Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phương nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
13 tháng 11 2023 lúc 18:12

Ta có:

\(A=1+2+2^2+...+2^{2002}\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2003}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+...+2^{2003}\right)-\left(1+2+2^2+....+2^{2002}\right)\)

\(A=2^{2003}-1\)

Mà: \(2^{2003}=2^{2003}\)

\(\Rightarrow2^{2003}-1< 2^{2003}\)

\(\Rightarrow A< B\)

dương phúc thái
28 tháng 10 2023 lúc 20:35

yêu cầu là j vậy bạn

laaam2k12+1
13 tháng 10 2024 lúc 11:38

A = 2 + 22 + 23 + … + 22004 . Chứng minh rằng A chia hết cho 3 , cho 7. 

 

Nguyễn Duy K hánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
5 tháng 3 2021 lúc 18:35

Đặt :

\(A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+.....+\dfrac{1}{2^{99}}\)

\(\Leftrightarrow2A=3+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+....+\dfrac{1}{2^{98}}\)

\(\Leftrightarrow2A-A=\left(3+\dfrac{1}{2}+....+\dfrac{1}{2^{98}}\right)-\left(1+\dfrac{1}{2}+....+\dfrac{1}{2^{99}}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=2-\dfrac{1}{2^{99}}\)

Vậy..

YR - MTBL
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
24 tháng 3 2022 lúc 20:59

Số số hạng của tổng A là : \(\dfrac{30-21}{1}+1=10\left(sh\right)\)

`=>A=\underbrace{1/21+1/22+...+1/30}_{10sh}>\underbrace{1/30+1/30+1/30+...+1/30}_{10sh}`

`=>A>(1)/(30).10`

`=>A>10/30`

`=>A>1/3`

`=>đpcm`

Hoàng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Nhân Dương
14 tháng 10 2023 lúc 21:43

\(S=1+2^2+2^4+2^6+...+2^{100}\)

\(2^2S=2^2\left(1+2^2+2^4+2^6+...+2^{100}\right)\)

\(4S=2^2+2^4+2^6+2^8+...+2^{102}\)

\(4S-S=\left(2^2+2^4+2^6+2^8+...+2^{102}\right)-\left(1+2^2+2^4+2^6+...+2^{100}\right)\)

\(3S=2^{102}-1\)

\(S=\dfrac{2^{102}-1}{3}\)

Kim Taehyungie
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2021 lúc 20:21

Ta có: \(\dfrac{x^{24}+x^{20}+x^{16}+...+x^4+1}{x^{26}+x^{24}+x^{22}+...+x^2+1}\)

\(=\dfrac{x^{24}+x^{20}+x^{16}+...+x^4+1}{\left(x^{26}+x^{22}+...+x^2\right)+\left(x^{24}+x^{20}+x^{16}+...+x^4+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^{24}+x^{20}+x^{16}+...+x^4+1}{x^2\left(x^{24}+x^{20}+...+1\right)+\left(x^{24}+x^{20}+x^{16}+...+x^4+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^{24}+x^{20}+x^{16}+...+x^4+1}{\left(x^{24}+x^{20}+x^{16}+...+1\right)\left(x^2+1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x^2+1}\)

óc heo
22 tháng 2 2021 lúc 20:52

 =x24+x20+x16+...+x4+1(x26+x22+...+x2)+(x24+x20+x16+...+x4+1)=x24+x20+x16+...+x4+1(x26+x22+...+x2)+(x24+x20+x16+...+x4+1)

=x24+x20+x16+...+x4+1(x24+x20+x16+...+1)(x2+1)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 2 2019 lúc 16:53

A=4+22+23+....+220

2A=8+23+24+...+221

=> A+2A-A = (8+23+24+...+221)  - (4+22+23+....+220)

=>A=221+8 - (22+4)=221

=>A là 1 lũy thừa của 2

Dương Thụy Thùy Thanh
15 tháng 12 2024 lúc 14:44

Mình cũng ko biết

 

 

 

 

 

 

👾thuii
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
12 tháng 11 2023 lúc 16:06

A= 4+22+23+....+220

2A= 8+23+24+...+221

A + 2A  -A = (8+2^3+2^4+...+2^21)  - (4+2^2+2^3+....+2^20)

A= 2^21+8 - (2^2+4)=2^21

Vậy A là 1 lũy thừa của 2

Phan Hoàng Quốc Khánh
Xem chi tiết
Bùi Thu Trang
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 12 2023 lúc 14:07

1/

Tổng A là tổng các số hạng cách đều nhau 4 đơn vị.

Số số hạng: $(101-1):4+1=26$

$A=(101+1)\times 26:2=1326$

Akai Haruma
31 tháng 12 2023 lúc 14:09

2/

$B=(1+2+2^2)+(2^3+2^4+2^5)+(2^6+2^7+2^8)+(2^9+2^{10}+2^{11})$

$=(1+2+2^2)+2^3(1+2+2^2)+2^6(1+2+2^2)+2^9(1+2+2^2)$

$=(1+2+2^2)(1+2^3+2^6+2^9)$

$=7(1+2^3+2^6+2^9)\vdots 7$

Akai Haruma
31 tháng 12 2023 lúc 14:09

3/
$C=1+2+2^2+2^3+...+2^{99}$

$2C=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{100}$

$\Rightarrow 2C-C=2^{100}-1$

$\Rightarrow C=2^{100}-1$