Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Trang
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 12 2021 lúc 15:39

C

Bình luận (1)
Vinh huỳnh
19 tháng 12 2021 lúc 15:42

Dựa vào H9.1 Tây Nam Á có trữ lượng dầu mỏ và khí đốt rất lớn trên thế giới (65% lượng dầu và 25% lượng khí đốt) hầu hết tập trung ven bờ:

(5 Điểm)

A. Biển Caxpi

B. Biển đen

C. Biển Đỏ

D. Vịnh Pecxich

- ĐÁP ÁN LÀ C NHA

Bình luận (0)
NNT Thủy
19 tháng 12 2021 lúc 15:44

ĐÁP ÁN : Câu C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 10 2018 lúc 11:53

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện sự phân bố trữ lượng dầu mỏ, khí đốt của các khu vực và châu lục trên thế giới

b) Nhận xét

- Dầu mỏ, khí đốt phân bố khắp nơi trên thế giới, nhưng trữ lượng không đều.

- Trữ lượng dầu mỏ ít hơn khí đốt.

- Đa số các khu vực đều có trữ lượng khí đốt nhiều hơn dầu mỏ, riêng Trung - Nam Mĩ và Trung Đông có trữ lượng dầu mỏ nhiều hơn khí đốt.

- Trữ lượng dầu mỏ tập trung chủ yếu tại các nước đang phát triển (hơn 80%).

- Trữ lượng dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều nhất tại vùng Trung Đông (92,5 tỉ tấn dầu và 81,2 tỉ m3 khí đốt), cao gấp nhiều lần so với các khu vực khác (gấp 7 - 8 lần châu Phi, 10 - 14 lần Bắc Mĩ; hoặc chiếm 65% trữ lượng dầu mỏ và 41,1% trữ lượng khí đốt thế giới).

Bình luận (0)
Binh Le Huu Thanh
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
26 tháng 5 2022 lúc 20:33

D

Bình luận (0)
9- Thành Danh.9a8
26 tháng 5 2022 lúc 20:33

D

Bình luận (0)
LunarEclipse
26 tháng 5 2022 lúc 20:34

D

Bình luận (0)
Horny Diệp
Xem chi tiết
Horny Diệp
11 tháng 12 2021 lúc 21:37

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
11 tháng 12 2021 lúc 21:37

B

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
11 tháng 12 2021 lúc 21:38

thấy câu C cx khá đúng á

Bình luận (2)
•๖ۣۜNHa•
Xem chi tiết
Spin English
30 tháng 11 2021 lúc 7:26

b

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
30 tháng 11 2021 lúc 7:27

B

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
30 tháng 11 2021 lúc 7:27

B

Bình luận (0)
Hướng no đz          =))...
Xem chi tiết
Thư Phan
16 tháng 11 2021 lúc 22:27

 C.A-rập-xê-út.

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
16 tháng 11 2021 lúc 22:27

C

Bình luận (0)
Lê Trần Anh Tuấn
16 tháng 11 2021 lúc 22:27

C

Bình luận (0)
lê thanh tình
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
22 tháng 11 2021 lúc 7:38

Câu 7: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào? 

A. Đông Nam Á.                                                                    B. Tây Nam Á

C. Trung Á.                                                                            D. Nam Á

Câu 8Sơn nguyên đồ sộ nhất thế giới nằm ở châu Á là sơn nguyên nào?

A. Sơn nguyên Đê-can.                                                          B. Sơn nguyên Trung Xi-bia.

C. Sơn nguyên Tây Tạng.                                                      D. Sơn nguyên Iran.

Câu 9Các khoáng sản chủ yếu của châu Á là

A. dầu mỏ, khí đốt, kim cương, vàng, chì, kẽm.       

B. kim cương, vàng, chì, kẽm, thạch anh.

C. dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm, đồng, thiếc.

D. khoáng sản vật liệu xây dựng (sét, cao lanh, đá vôi..).

Câu 10Đỉnh núi Everest (8848 m) cao nhất thế giới nằm trên dãy núi nào sau đây của châu Á?

A. Dãy Hi-ma-lay –a.                                                             B. Dãy Côn Luân.

C. Dãy U-ran.                                                                         D. Dãy Đại Hùng An.

Câu 11: Các đồng bằng lớn ở châu Á có đặc điểm chung là gì?

A. do phù sa biển hình thành .                                              

B. do quá trình băng hà tạo thành.

C. do phù sa các con sông lớn tạo thành.     

D. do vận động kiến tạo làm hạ thấp địa hình miền núi.

Câu 12: Các đồng bằng lớn ở châu Á chủ yếu được hình thành do

A. phù sa các con sông lớn.                                                   B. quá trình băng hà. 

C. phù sa biển.                                                                        D. sự nâng lên của thềm lục địa.

Câu 13: Ranh giới tự nhiên giữa châu Á với châu Âu là

A. Sông Ô-bi.                                                                         B. Dãy U-ran.

C. Biển Địa Trung Hải.                                                          D. Dãy Cap-ca.

Bình luận (1)
Đan Khánh
22 tháng 11 2021 lúc 7:38

A

Bình luận (3)
ひまわり(In my personal...
22 tháng 11 2021 lúc 7:40

Câu 7: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào? 

A. Đông Nam Á.                                                                    B. Tây Nam Á

C. Trung Á.                                                                            D. Nam Á

Câu 8Sơn nguyên đồ sộ nhất thế giới nằm ở châu Á là sơn nguyên nào?

A. Sơn nguyên Đê-can.                                                          B. Sơn nguyên Trung Xi-bia.

C. Sơn nguyên Tây Tạng.                                                      D. Sơn nguyên Iran.

Câu 9Các khoáng sản chủ yếu của châu Á là

A. dầu mỏ, khí đốt, kim cương, vàng, chì, kẽm.       

B. kim cương, vàng, chì, kẽm, thạch anh.

C. dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm, đồng, thiếc.

D. khoáng sản vật liệu xây dựng (sét, cao lanh, đá vôi..).

Câu 10Đỉnh núi Everest (8848 m) cao nhất thế giới nằm trên dãy núi nào sau đây của châu Á?

A. Dãy Hi-ma-lay –a.                                                             B. Dãy Côn Luân.

C. Dãy U-ran.                                                                         D. Dãy Đại Hùng An.

Câu 11: Các đồng bằng lớn ở châu Á có đặc điểm chung là gì?

A. do phù sa biển hình thành .                                              

B. do quá trình băng hà tạo thành.

C. do phù sa các con sông lớn tạo thành.     

D. do vận động kiến tạo làm hạ thấp địa hình miền núi.

Câu 12: Các đồng bằng lớn ở châu Á chủ yếu được hình thành do

A. phù sa các con sông lớn.                                                   B. quá trình băng hà. 

C. phù sa biển.                                                                        D. sự nâng lên của thềm lục địa.

Câu 13: Ranh giới tự nhiên giữa châu Á với châu Âu là

A. Sông Ô-bi.                                                                         B. Dãy U-ran.

C. Biển Địa Trung Hải.                                                          D. Dãy Cap-ca.

Bình luận (0)
tran thi kim tuyen
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
17 tháng 11 2021 lúc 9:55

D

Bình luận (0)
Chanh Xanh
17 tháng 11 2021 lúc 9:56

D

Bình luận (0)
Cá Biển
17 tháng 11 2021 lúc 9:57

d

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
8 tháng 8 2023 lúc 18:35

Tham khảo

- Trữ lượng dầu mỏ:

+ Tây Nam Á được biết đến là khu vực có trữ lượng dầu mỏ lớn. Theo số liệu thống kê của Tập đoàn dầu khí BP, tính đến năm 2020, tổng trữ lượng dầu mỏ đã được xác định ở khu vực Tây Nam Á đạt 113,2 tỉ tấn (chiếm khoảng 46.3% so với tổng trữ lượng dầu mỏ của thế giới).

+ Nhiều quốc gia trong khu vực Tây Nam Á có trữ lượng dầu lớn, như: A-rập Xê-út (trữ lượng 40,9 tỉ tấn, chiếm khoảng 16,7% so với thế giới); I-ran (trữ lượng 21,7 tỉ tấn, chiếm khoảng 8.9% so với thế giới); I-rắc (trữ lượng 19,6 tỉ tấn, chiếm khoảng 8.1% so với thế giới); Cô-oét (trữ lượng 14 tỉ tấn, chiếm khoảng 5.7% so với thế giới),…

- Sản lượng khai thác:

+ Trong giai đoạn từ năm 1970 - 2020, sản lượng dầu thô khai thác của khu vực Tây Nam Á liên tục tăng. Năm 2020, sản lượng dầu thô khai thác được của khu vực này đạt 1297.3 triệu tấn, gấp 1.87 lần so với năm 1970 và chiếm khoảng 31.1% tổng sản lượng dầu thô khai thác được của toàn thế giới. Ả-rập Xê-xút, I-ran, I-rắc, Cô-oét,… là những quốc gia dẫn đầu về sản lượng dầu thô khai thác được của khu vực Tây Nam Á.

+ Tây Nam Á cũng là khu vực có sản lượng dầu thô xuất khẩu lớn. Năm 2020, sản lượng dầu thô xuất khẩu của khu vực này đạt 874,9 triệu tấn (chiếm khoảng 41.5% so với thế giới). Các nước dẫn đầu về sản lượng xuất khẩu dầu thô ở Tây Nam Á là: Ả-rập Xê-xút, I-ran, Cô-oét,…

 

- Các giải pháp khai thác hiệu quả tài nguyên dầu mỏ ở khu vực Tây Nam Á

+ Thứ nhất, đẩy mạnh công tác tìm kiếm, thăm dò nhằm gia tăng trữ lượng và sản lượng khai thác dầu khí tại các khu vực tiềm năng, nước sâu, xa bờ gắn với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển.

+ Thứ hai, nâng cao hệ số thu hồi dầu, tận thu các mỏ nhỏ, khối sót cận biên. Rà soát, có chiến lược chủ động và hiệu quả trong hợp tác về tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí ở nước ngoài.

+ Thứ ba, phát triển công nghiệp khí; ưu tiên đầu tư hạ tầng kỹ thuật phục vụ nhập khẩu và tiêu thụ khí tự nhiên hóa lỏng (LNG).

+ Thứ tư, tiếp tục thu hút đầu tư trong lĩnh vực lọc - hóa dầu theo hướng chế biến sâu, nâng cao chất lượng sản phẩm xăng dầu, chủ động đáp ứng tối đa nhu cầu trong nước và hướng đến xuất khẩu.

Bình luận (0)