Làm câu a.
Câu 1: Bài TĐN số 2 chia làm mấy câu?
A. 2 câu B. 3 câu C. 4 câu D. 5 câu
Câu 2: Bài hát Mái trường mến yêu chia làm mấy câu?
A. 2 câu B. 4 câu C. 6 câu D. 8 câu
Câu 3: Bài TĐN số 1 chia làm mấy câu?
A. 2 câu B. 3 câu C. 4 câu D. 5 câu
Câu 4: Bài Lý Cây Đa chia làm mấy đoạn?
A. 4 đoạn B. 3 câu C. 2 đoạn D. 1 đoạn
Câu 5: Bài TĐN số 1 có những kí hiệu thường gặp nào?
A. Dấu luyến, dấu nối, dấu nhắc lại.
B. Dấu luyến, dấu nối.
C. Không có kí hiệu thường gặp
D. Dấu nối, dấu nhắc lại.
Nhờ các thánh giải giúp ạ
Câu a,b không cần làm ,chỉ cần làm câu c,d
câu a) mình làm được 2 câu kia mình ko làm được
CÂU 2. Peter is 45 kilos
What……………………………………………………………..
Bài làm của bạn:
Câu 04:
CÂU 3. She went to the dentist because she had a toothache
Why……………………………………………………………..
Bài làm của bạn:
Câu 05:
CÂU 4. I had a headache
What……………………………………………………………..
Bài làm của bạn:
Câu 06:
CÂU 5. Nam played badminton with Minh
Who……………………………………………………………..
Bài làm của bạn:
Câu 07:
CÂU 6. Her first book came out in 1998
When……………………………………………………………..
Bài làm của bạn:
Câu 08:
CÂU 7. It is about two kilometers from here to the bus stop.
How……………………………………………………………..
Bài làm của bạn:
Câu 09:
CÂU 8. Ba lived in France three years ago
Where……………………………………………………………..
Bài làm của bạn:
Câu 10:
CÂU 9. She writes to him twice a month
How ……………………………………………………………..
Bài làm của bạn:
Câu 11:
CÂU 10. He goes to Lam Son school
Which……………………………………………………………..
Giúp mình với câu a mình làm rồi ,chỉ làm các câu còn lại hoi
a, Vì ME//AC hay ME//AF; MF//AB hay MF//AE nên AEMF là hbh
b, Vì M là trung điểm BC, MF//AB nên F là trung điểm AC
Do đó MF là đtb tg ABC \(\Rightarrow MF=\dfrac{1}{2}AB=4\left(cm\right)\)
c, Vì I đx M qua F nên \(MI=2MF=AB\left(MF=\dfrac{1}{2}AB\right)\)
Mà MF//AB (MF là đtb tg ABC) nên MI//AB
Do đó AIMB là hbh nên AI//BC
d, Gọi giao của AM và EF là G
Mà AEMF là hbh nên G là trung điểm AM,EF
Mà AIMB là hbh nên G là trung điểm IB
DO đó AM,EF,IB đồng quy tại G
Bài 2. Viết vào chỗ trống theo yêu cầu sau:
a, Câu văn thuộc kiểu câu Ai là gì? Có danh từ làm chủ ngữ trong câu . Gạch dưới các danh từ đó trong câu.
.....................................................................................................................................
a, Câu văn thuộc kiểu câu Ai - làm gì? Có đại từ làm chủ ngữ trong câu . Gạch dưới đại từ đó trong câu.
.....................................................................................................................................
a/ Với n điểm(n>hoặc=2),trong đó ko có 3 điểm nào thẳng hàng, ta vẽ đc bao nhiêu đường thẳng?(chỉ viết công thức thôi nha)
b/ so sánh hai góc A và B biết 5 lần góc B bù với góc A và 2 lần góc B phụ với góc A?
bạn nào làm đc câu a thì làm câu a còn bạn nào làm đc câu b thì làm câu b còn bạn nào làm đc 2 câu luôn thì mình rất c.ơn ^_^
ai trả lời đúng đầu tiên thì mình tick cho 1 điểm thanks :)))
a,Đoạn thẳng chứ nhỉ??
*Công thức: \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)
_Giải:
-Ta có: 2 điểm vẽ 1 đt
=> n điểm sẽ vẽ đc n-1 đt
-Lược bỏ những đt trùng nhau
=>Số đt có là: [n(n-1)]/2(đoạn thẳng)
b/
-Ta có: \(\hept{\begin{cases}5\widehat{B}+\widehat{A}=180^o\left(1\right)\\2\widehat{B}+\widehat{A}=90^o\left(2\right)\end{cases}}\)
-Lấy: (1) trừ (2) vế theo vế.
-Ta được: \(\hept{\begin{cases}3\widehat{B}=90^0\\\widehat{A}=90^0-2\widehat{B}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{B}=30^0\\\widehat{A}=90^0-60^0=30^0\end{cases}}}\)
-Vậy: \(\widehat{A}=\widehat{B}=30^0\)
CÂU 1: làm sao để làm thịt nướng mà ko cần nướng?
A. làm thịt bằng niềm tin
B. đấm cho thằng làm ra câu hỏi nhưng ko phải thằng đăng câu hỏi
C. ko bít
D. cho ăn thịt nướng kiểu thịt thằng tạo câu hỏi
CHỦ ĐỀ: NẤU NƯỚNG
A.làm thịt bằng niềm tin
đã làm thịt nướng rồi mà ko nướng nữa thì gọi là thịt gì ?
Câu 3: Trong các câu ghép sau, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa?
A. Anh đi làm còn em đi học B. Anh đi làm, em đi học
C. Anh đi làm nhưng em đi học D. Anh đi làm và em đi học
Câu 4: Trong các câu sau , câu nào không phải là câu ghép:
A. Không ai nói gì, người ta lảng dần đi. B. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.
C. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi. D. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi.
Câu 5: Câu: “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ” đã sử dụng phương pháp nào để nối các câu ghép?
A. Dùng các dấu câu. B. Dùng các dấu câu và từ có quan hệ điều kiện.
C. Dùng từ có quan hệ nguyên nhân. D. Dùng từ có quan hệ bổ sung.
Câu 6: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất khái niệm câu ghép?
A. Là câu có hai cụm C – V trở lên. B. Là câu có hai hoặc nhiều cụm C-V.
C. Là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành, mỗi cụm C - V này được gọi là một vế câu.
D. Là câu có ba cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành
Câu 3: Trong các câu ghép sau, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa?
A. Anh đi làm còn em đi học B. Anh đi làm, em đi học
C. Anh đi làm nhưng em đi học D. Anh đi làm và em đi học
Câu 4: Trong các câu sau , câu nào không phải là câu ghép:
A. Không ai nói gì, người ta lảng dần đi. B. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.
C. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi. D. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi.
Câu 5: Câu: “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ” đã sử dụng phương pháp nào để nối các câu ghép?
A. Dùng các dấu câu. B. Dùng các dấu câu và từ có quan hệ điều kiện.
C. Dùng từ có quan hệ nguyên nhân. D. Dùng từ có quan hệ bổ sung.
Câu 6: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất khái niệm câu ghép?
A. Là câu có hai cụm C – V trở lên. B. Là câu có hai hoặc nhiều cụm C-V.
C. Là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành, mỗi cụm C - V này được gọi là một vế câu.
D. Là câu có ba cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành
ai giúp làm với 4:00 nộp rồi ko làm câu 1 a và câu 3 nha