Phân tử khối của SO 3 , Fe(OH) 3 , Al(NO 3 ) 3 lần lượt là:
Biết nguyên tử khối của H = 1; S = 32; O = 16; Fe = 56; N = 14; K =39; Cl = 35,5; Al = 27. Phân tử khối của H 2 SO 4 ; Fe(NO 3 ) 3 ; KCl; Al 2 (SO 4 ) 3 lần lượt là:
A.
98 đvC; 166 đvC; 75,4 đvC; 278 đvC.
B.
98 đvC; 242 đvC; 74,5 đvC; 278 đvC
C.
98 đvC; 242 đvC; 74,5 đvC; 342đvC.
D.
98 gam; 242 gam; 74,5 gam; 342 gam.
Câu 51. *Phản ứng giữa FeO và HNO3, có tổng hệ số trong PTHH là: Câu 52. *Cho phản ứng sau: Al + HNO3(loãng) Al(NO3)3 + NO + H2O . Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là: Câu 53. *Cho các chất: Fe, FeO, C, CaCO3, FeCl2, Fe(OH)3, Fe(OH)2 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng. Có bao nhiêu phản ứng thuộc loại pư oxi hóa khử xảy ra?
Câu 51. *Phản ứng giữa FeO và HNO3, có tổng hệ số trong PTHH là:
3FeO + 5HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
=> Tổng hệ số là 16
Câu 52. *Cho phản ứng sau: Al + HNO3(loãng) Al(NO3)3 + NO + H2O . Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là
Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
\(Al\rightarrow Al^{3+}+3e\)
\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)
=> Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là 3
Câu 53. *Cho các chất: Fe, FeO, C, CaCO3, FeCl2, Fe(OH)3, Fe(OH)2 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng. Có bao nhiêu phản ứng thuộc loại pư oxi hóa khử xảy ra?
Các phản ứng thuộc loại pư oxi hóa khử xảy ra là : Fe, FeO,C, FeCl2, Fe(OH)2
=> Có 5 phản ứng
Biết Zn: 65; Al: 27; Mg: 24; S: 32; P: 31; O: 16; H: 1.
Phân tử khối của ZnSO4, Al(OH)3, Mg3(PO4)2 lần lượt là : :>
\(M_{ZnSO_4}=65+96=161\left(đvc\right)\)
\(M_{Al\left(OH\right)_3}=27+17\cdot3=78\left(đvc\right)\)
\(M_{Mg_3\left(PO_4\right)_2}=24\cdot3+\left(31+64\right)\cdot2=262\left(đvc\right)\)
PTK : ZnSO4 ----> 65+32+ 64 = 161 DvC
PTK:Al( OH)3 ---> 27+ 48+3= 78 DvC
PTK: Mg3(PO4)2---> 72+93+96=261 DvC
1. Xác định hóa trị của Fe và nhóm NO3 lần lượt trong các hợp chất FeCl2 ( biết Cl hóa trị I), HNO3
2. a) Lập phương trình hóa học sau:
Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
b) Xác định tỉ lệ số phân tử Fe(OH)3 và số phân tử Fe2O3; số phân tử Fe(OH)3 và số phân tử H2O
1) Fe trong FeCl2 mang hóa trị II
Nhóm NO3 trong HNO3 mang hóa trị I
2)
a) PTHH: \(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
b)
+) Fe(OH)3 có số phân tử là 7 và tỉ lệ Fe : O : H = 1 : 3 : 3
+) Fe2O3 có số phân tử là 5 và tỉ lệ Fe : O = 2 : 3
+) H2O có số phân tử là 3 và tỉ lệ H : O = 2 : 1
vết CTHH của Al,Fe,Na,K,Ca,Ba,Mg,Zn lần lượt với
a oxi
b - Cl
c- No3
d- OH
e = SO4
Tính phân tử khối của các hợp chất có công thức hóa học sau:
a)K2SO4,
b)Al(OH)3,
c)Fe(NO3)3,
d)MgCO3,
e)Fe2(SO4)3
câu 1. 7,2.1023 phân tử H2 có khối lượng là:
A. 1,4 gam B. 2,4 gam C. 3,4 gam D. 4,4 gam
câu 2. Lập PTHH của phản ứng: Al(OH)3 + H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + H2O. Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt từ trái sang phải là:
A. 2; 2; 1; 3. B. 2 ; 3 ; 1; 3. B. 2 ; 3 ; 1; 3.
C. 2; 3; 1; 6. D. 2; 6 ; 1; 6. D. 2; 6 ; 1; 6
câu 3. Oxit của kim loại X có công thức là X2O3. Công thức muối sunfat của A là
A. XSO4. B. X3(SO4)2. C. X2(SO4)3. D. X2SO4.
Cho các hiđroxit: Ni(OH)2; Mg(OH)2; Al(OH)3; Fe(OH)3;Cr(OH)3. Số hidroxit tan được trong dd NaOH và dd NH3 lần lượt là:
A. 6 và 3.
B. 6 và 4.
C. 7 và 3.
D. 7 và 4.
Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH) 3 . Phân tử khối là 78. Nguyên tố M là: (Al = 27; Fe = 56; Zn = 65; Cu = 64)
A.
Zn.
B.
Al.
C.
Cu.
D.
Fe.
Ta có: \(M_{M\left(OH\right)_3}=78\Rightarrow M_M+17.3=78\Leftrightarrow M_M=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là Al.
→ Đáp án: B
Bạn tham khảo nhé!