Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Thuỷ
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 1 2022 lúc 21:21

\(B=\dfrac{n}{n-4}=\dfrac{n-4+4}{n-4}=1+\dfrac{4}{n-4}\Rightarrow n-4\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

n - 41-12-24-4
n536280

 

ILoveMath
25 tháng 1 2022 lúc 21:22

\(B=\dfrac{n}{n-4}=\dfrac{n-4+4}{n-4}=1+\dfrac{4}{n-4}\)

\(Để.B\in Z\Rightarrow\dfrac{4}{n-4}\in Z\Rightarrow n-4\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;2;3;5;6;8\right\}\)

Le Van Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 8 lúc 17:07

Lời giải:

a. Để $B$ là phân số thì $n-4\neq 0$

$\Rightarrow n\neq 4$

b. Với $n$ nguyên, để $B$ nguyên thì:

$n\vdots n-4$

$\Rightarrow (n-4)+4\vdots n-4$

$\Rightarrow 4\vdots n-4$

$\Rightarrow n-4\in \left\{\pm 1; \pm 2; \pm 4\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{5; 3; 6; 2; 8; 0\right\}$

baek huyn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng An
6 tháng 3 2017 lúc 22:02

a, để B là phân số thì n khác 4

b, n/n-4 = 1+  4/n-4 (dạng hỗn số)

Vì n thuộc Z => n-4 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4} => n-4 thuộc Z

Ta có bảng sau:

n-41-12-24-4
n536280
 TMTMTMTMTMTM
Why not me
Xem chi tiết
Trần Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
11 tháng 3 2016 lúc 22:29

a,Không biết

b,Vì B có giá trị nguyên 

suy ra n chia hết n-4

mà n chia hết cho n

suy ra n chia hết cho 4 

Vậy n thuộc B(4)

Tâm
2 tháng 4 2016 lúc 20:57

a.Ta có để B là một phân số thì n-4 khác o

=>n>4 

Vậy n>4 để B là một phân số

b.NX :Dể B có giá trị nguyên =>n chia hết cho n-4

Vì n-4 chia hết cho n-4 và n chia hết cho n-4 

=>n-(n-4) chia hết cho n-4

=> n-4 là ước của4={1;-1;-2;2;4;-4}

=> ta có bảng phan tích sau

n-4             1                -1                 2                 -2                   4                    -4

n                5                 3                 6                 2                   8                      0

 Vậy n thuộc {5;3;6;2;8;0}

shawdow fight 3
13 tháng 3 2017 lúc 15:22

n thuoc B (4)

truong phuong hoa
Xem chi tiết
☆MĭηɦღAηɦ❄
22 tháng 3 2020 lúc 20:46

\(C=\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=1+\frac{4}{n-4}\)

Để \(C\in Z\Leftrightarrow1+\frac{4}{n-4}\in Z\Leftrightarrow\frac{4}{n-4}\in Z\)

\(\Leftrightarrow n-4\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{5;3;6;2;8;0\right\}\)

.....

Khách vãng lai đã xóa
Nobi Nobita
31 tháng 1 2021 lúc 21:22

\(C=\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=1+\frac{4}{n-4}\)

Vì \(1\inℤ\)\(\Rightarrow\)Để \(C\inℤ\)thì \(\frac{4}{n-4}\inℤ\)

\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;2;3;5;6;8\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;2;3;5;6;8\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phong Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
30 tháng 1 2022 lúc 14:44

a, đk : n khác 2 

b, Với n = 0 => \(A=\dfrac{0+4}{0-2}=\dfrac{4}{-2}=-2\)

Với n = -2 => \(A=\dfrac{-2+4}{-2-2}=\dfrac{2}{-4}=-\dfrac{1}{2}\)

Với n = 4 => \(A=\dfrac{4+4}{4-2}=\dfrac{8}{2}=4\)

c, \(A=\dfrac{n+4}{n-2}=\dfrac{n-2+6}{n-2}=1+\dfrac{6}{n-2}\Rightarrow n-2\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

n - 21-12-23-36-6
n31405-18-4

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 14:45

a: Để phân số A có nghĩa thì n-2<>0

hay n<>2

b: Thay n=0 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{0+4}{0-2}=-2\)

Thay n=-2 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{-2+4}{-2-2}=\dfrac{2}{-4}=-\dfrac{1}{2}\)

Thay n=4 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{4+4}{4-2}=\dfrac{8}{2}=4\)

c: Để A là số nguyên thì \(n-2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4\right\}\)

bảo trân
30 tháng 1 2022 lúc 15:26

a) Để A là phân số thì n ∈ Z và n ≠ 2 . 

b) Khi n = 0 thì A = \(\dfrac{0 + 4}{ 0 - 2}\) = \(\dfrac{4}{-2}\) = -2 . 

 Khi n = -2 thì A = \(\dfrac{ -2 + 4 }{ -2 - 2} \) = \(\dfrac{2}{-4}\) = \(\dfrac{-1}{2}\) 

Khi n = 4 thì A = \(\dfrac{ 4 + 4}{ 4 - 2}\) = \(\dfrac{8}{2}\) = 4 

c) Để A = \(\dfrac{ n + 4}{ n - 2}\) nguyên 

➙ \(\dfrac{ n - 2 + 6}{ n -2 } \) nguyên 

➙ \(\dfrac{ n - 2 }{ n - 2 } + \dfrac{ 6}{ n - 2 } = 1 + \dfrac{ 6 }{ n - 2 }\) nguyên 

➙ \(\dfrac{6}{ n - 2 }\) nguyên 

➙ n - 2 ∈ Ư( 6 ) = { ±1;±2;±3;±6} 

Lập bảng : 

n - 2 1-12-23-36-6
  n 3 1405-18-4

 

Vậy n ∈ { 3 ; ±1 ; ±4 ; 0 ; 5 ; 8 } 



 

 

Trần Minh Trí
Xem chi tiết