Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thảo Linh
Xem chi tiết

-Thí nghiệm: Cho một ít KMnO4 hoặc KClO3 vào ống nghiệm có cắm ống dẫn khí,đầu ống nghiệm được nút lại.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Linh
17 tháng 2 2021 lúc 20:55

Câu hỏi là: cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm á

Giúp mình đi mọi ngừi ơiii 😥🥺

Bình luận (0)
︵✰Ah
17 tháng 2 2021 lúc 20:56
 Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao.
Bình luận (0)
dai vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2021 lúc 20:52

Bài 2: 

a: \(201^3=8120601\)

b: \(199^3=7880599\)

c: \(52^3-8=140600\)

d: \(23^3-27=12140\)

e: \(99^3=970299\)

f: \(62\cdot58=3596\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2021 lúc 23:20

Bài 1: 

a: \(\left(2x+y\right)^2-\left(y-2x\right)^2\)

\(=4x^2+4xy+y^2-y^2+4xy-4x^2\)

=8xy

b: \(\left(5x+5\right)^2+10\cdot\left(x-3\right)\left(x+1\right)+x^2-6x+9\)

\(=\left(5x+5\right)^2+2\cdot\left(5x+5\right)\cdot\left(x-3\right)+\left(x-3\right)^2\)

\(=\left(6x+2\right)^2\)

\(=36x^2+24x+4\)

c: \(\left(x-y\right)^3+3xy\left(x-y\right)\)

\(=x^3-3x^2y+3xy^2-y^3+3x^2y-3xy^2\)

\(=x^3-y^3\)

d: \(\left(1-2x\right)\left(1+2x+4x^2\right)+8\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

\(=1-8x^3+8\left(x^3-1\right)\)

\(=1-8x^3+8x^3-8\)

=-7

Bình luận (0)
Ngô Trúc Hân
Xem chi tiết
Quỳnhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 5 2022 lúc 19:33

a: Xét ΔBAK và ΔBDK có

BA=BD

\(\widehat{ABK}=\widehat{DBK}\)

BK chung

Do đó: ΔBAK=ΔBDK

b: Ta có: ΔBAK=ΔBDK

nên KA=KD

mà BA=BD

nên BK là đường trung trực của AD

Bình luận (0)
Shinichi Kudo
29 tháng 5 2022 lúc 19:38

A B C D O K

a)Xét \(\Delta BAK\) và \(\Delta BDK\) có:

    AB=BD

    \(\widehat{ABK}=\widehat{DBK}\)

   BK chung 

=>  \(\Delta BAK\) = \(\Delta BDK\) (c-g-c)

b)Gọi O là giao điểm của AD và BK

Xét \(\Delta ABO\) và \(\Delta DBO\) có :

    BO chung 

   \(\widehat{ABO}=\widehat{DBO}\)

   AB=DB

=>  \(\Delta ABO\) và \(\Delta DBO\)  (c-g-c)

=> AO=BO (1) ; \(\widehat{AOB}=\widehat{DOB}\)

Có : \(\widehat{AOB}+\widehat{DOB}=180^o\) mà \(\widehat{AOB}=\widehat{DOB}\)

=> ​​\(\widehat{AOB}=\widehat{DOB}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\) (2)

Từ (1)(2) => BK là đường trung trực cùa AD

 

Bình luận (0)
Trà My Lâm
Xem chi tiết
Uyên Ngô
Xem chi tiết
Dinz
6 tháng 8 2021 lúc 15:44

a/ Ta có:

- ABCD là hình bình hành => \(AD=BC;AD\text{ // }BC\) 

- Xét △ADH và △BKC có:

 + \(AD=BC\left(cmt\right)\)

 + \(\hat{ADH}=\hat{CBK}\left(slt\right)\)

=> \(\text{△ADH = △CBK}\left(c.h-g.n\right)\)

Vậy: \(...

Bình luận (0)
Dinz
6 tháng 8 2021 lúc 15:45

Bình luận (0)
Dinz
6 tháng 8 2021 lúc 15:53

(Làm lại tại bị lỗi)

a/ - ABCD là hình bình hành => \(AD\text{//}BC;AD=BC\)

- Xét △ADH và △CBK có:

 + \(AD=BC\left(cmt\right)\)

 + \(\hat{ADH}=\hat{CBK}\left(slt\right)\)

=> \(\text{△ADH = △CBK }\left(c.h-g.n\right)\).

Vậy: \(DH=BK\left(đpcm\right)\)

==========

b/ \(AH\text{⊥}HK;CK\text{⊥}HK\)

=> \(AH\text{//}CK\) 

Xét tứ giác AHCK có:

\(AH=CK\left(\text{△ADH = △CBK }\right)\)

\(AH\text{//}CK\)

Vậy: Tứ giác AHCK là hình bình hành (đpcm)

===========

c/ Hình bình hành AHCK có

- HK là đường chéo

- O là trung điểm của HK

=> O cũng là trung điểm của đường chéo AC (Trong hình bình hành, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

Vậy: A, O, H thẳng hàng (đpcm)

Bình luận (0)
Hàn Đào Tuyết
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
21 tháng 2 2020 lúc 15:52

Ta có : \(12a+7b=64\)

Do \(64⋮4,12a⋮4\) \(\Rightarrow7b⋮4\) mà \(\left(7,4\right)=1\)

\(\Rightarrow b⋮4\) (1)

Từ giả thiết \(\Rightarrow7b\le64\) \(\Leftrightarrow b\le9\) kết hợp với (1)

\(\Rightarrow b\in\left\{4,8\right\}\)

+) Với \(b=4\) thì : \(12a+7\cdot4=64\)

\(\Leftrightarrow12a=36\)

\(\Leftrightarrow a=3\) ( thỏa mãn )

+) Với \(b=8\) thì \(12a+7\cdot8=64\)

\(\Leftrightarrow12a=8\)

\(\Leftrightarrow a=\frac{8}{12}\) ( loại )

Vậy : \(\left(a,b\right)=\left(3,4\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Trà Chanh ™
7 tháng 2 2020 lúc 15:45

Kẻ: ID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥ACID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥AC

Xét hai tam giác vuông IDB và IEB, ta có:

\(\eqalign{

& \widehat {I{\rm{D}}B} = \widehat {IEB} = 90^\circ \cr

& \widehat {DBI} = \widehat {EBI}\left( {gt} \right) \cr} \)

BI cạnh huyền chung

⇒⇒ ∆IDB = ∆IEB (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: ID = IE (hai cạnh tương ứng)

Quảng cáo

Xét hai tam giác vuông IEC và IFC, ta có ;

\(\eqalign{

& \widehat {IEC} = \widehat {IFC} = 90^\circ \cr

& \widehat {ECI} = \widehat {FCI}\left( {gt} \right) \cr} \)

CI canh huyền chung

Suy ra:  ∆ IEC = ∆IFC (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: IE = IF (hai cạnh tương ứng)           (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ID = IF

Xét hai tam giác vuông IDA và IFA, ta có:

            ˆIDA=ˆIFA=90∘IDA^=IFA^=90∘

            ID = IF (chứng minh trên)

            AI cạnh huyền chung

Suy ra: ∆IDA = ∆IFA (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra: ˆDAI=ˆFAIDAI^=FAI^ (hai góc tương ứng)

Vậy AI là tia phân giác của ˆA

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hiah
7 tháng 2 2020 lúc 15:46

Kẻ: ID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥ACID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥AC

Xét hai tam giác vuông IDB và IEB, ta có:

ˆIDB=ˆIEB=90∘ˆDBI=ˆEBI(gt)IDB^=IEB^=90∘DBI^=EBI^(gt)

BI cạnh huyền chung

⇒⇒ ∆IDB = ∆IEB (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: ID = IE (hai cạnh tương ứng)       (1)

Xét hai tam giác vuông IEC và IFC, ta có ;

ˆIEC=ˆIFC=90∘ˆECI=ˆFCI(gt)IEC^=IFC^=90∘ECI^=FCI^(gt)

CI canh huyền chung

Suy ra:  ∆ IEC = ∆IFC (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: IE = IF (hai cạnh tương ứng)           (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ID = IF

Xét hai tam giác vuông IDA và IFA, ta có:

            ˆIDA=ˆIFA=90∘IDA^=IFA^=90∘

            ID = IF (chứng minh trên)

            AI cạnh huyền chung

Suy ra: ∆IDA = ∆IFA (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra: ˆDAI=ˆFAIDAI^=FAI^ (hai góc tương ứng)

Vậy AI là tia phân giác của ˆA



Read more: https://sachbaitap.com/cau-100-trang-151-sach-bai-tap-sbt-toan-lop-7-tap-1-c7a10140.html#ixzz6DFwdbF2W

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa