Lê Anh Sang
Bài 2. Cho 2,24 lít khí hiđro đi qua 12g bột đồng oxit nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thì dừng lại.1. Sau phản ứng chất nào còn dư, nếu là chất khí thì dư bao nhiêu lít, nếu làchất rắn thì dư bao nhiêu gam?2. Xác định lượng kim loại Cu thu được.Bài 9. Khử hoàn toàn 3,48g một oxit của kim loại M cần dùng 1,344 lít khí H2(đktc). Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thuđược 1,008 lít khí H2 (đktc). Tìm kim loại M và oxit của nó.Bài 11. Khử hoàn toàn 16 gam một ox...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Lê Anh Sang
Xem chi tiết
Thảo Phương
2 tháng 12 2021 lúc 9:59

2. \(1.n_{H_2}=0,1\left(mol\right);n_{CuO}=0,15\left(mol\right)\\ H_2+CuO-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\\ LTL:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,15}{1}\Rightarrow CuOdư\\ n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ n_{CuO\left(dư\right)}=0,15-0,1=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuO\left(dư\right)}=4\left(g\right)\\ 2.n_{H_@}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 12 2021 lúc 10:20

Bài 9:

Gọi hóa trị của M là x(x>0)

\(n_{H_2}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045(mol)\\ \text {Bảo toàn O: }n_{O/oxit}=n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06(mol)\\ \Rightarrow m_{M}=m_{oxit}-m_{O_2}=3,48-0,06.16=2,52(g)\\ PTHH:2M+2xHCl\to 2MCl_x+xH_2\\ \Rightarrow n_{M}=\dfrac{2.0,045}{x}=\dfrac{0,09}{x}\\ \Rightarrow M_{M}=\dfrac{2,52}{\dfrac{0,09}{x}}=28x\)

Thay \(x=2\Rightarrow M_M=56(Fe)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{2,52}{56}=0,045(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{n_{Fe}}{n_{O}}=\dfrac{0,045}{0,06}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy M là sắt (Fe) và CTHH oxit là \(Fe_3O_4\)

Bình luận (0)
Thảo Phương
2 tháng 12 2021 lúc 10:25

9. Tham khảo

undefined

Bình luận (0)
Âu Dương Thần Vũ
Xem chi tiết
trần mạnh hải
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
12 tháng 4 2022 lúc 20:09

\(n_{H_2}=\dfrac{4,032}{22,4}=0,18\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2

            0,18 <------------------------ 0,18

\(\rightarrow n_O=\dfrac{13,92-0,18.56}{16}=0,24\left(mol\right)\)

CTHH: FexOy

=> x : y = 0,18 : 0,24 = 3 : 4

CTHH Fe3O4

Bình luận (0)
Nguyễn Địch Nhât MInh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
16 tháng 4 2021 lúc 21:18

PTHH: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe\left(oxit\right)}=a\left(mol\right)=n_{H_2}\\n_{O\left(oxit\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(m_{tăng}=m_{Fe}-m_{H_2}\) \(\Rightarrow56a-2a=3,24\) \(\Rightarrow a=n_{Fe}=0,06\left(mol\right)\)

Hỗn hợp D gồm \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2\left(dư\right)}=c\left(mol\right)\\n_{H_2O}=n_{O\left(oxit\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}c+b=0,1\\18b+2c=7,4\cdot2\cdot\left(b+c\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=0,08\\c=0,02\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x:y=a:b=0,06:0,08=3:4\)

\(\Rightarrow\)  Công thức cần tìm là Fe3O4 

Bình luận (0)
Đức Minh Lê
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
12 tháng 4 2022 lúc 21:28

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=\dfrac{4,032}{22,4}=0,18\left(mol\right)\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

1                                     :   1   (mol)

0,18                                :  0,18 (mol)

\(yCO+Fe_xO_y\rightarrow^{t^0}xFe+yCO_2\uparrow\)

               1      :         x   (mol)

              \(\dfrac{0,18}{x}\)                0,18  (mol)

\(M_{Fe_xO_y}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{13,92}{\dfrac{0,18}{x}}=\dfrac{232}{3}x\)

\(\Rightarrow56x+16y=\dfrac{232}{3}x\)

\(\Rightarrow16y=\dfrac{64}{3}x\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{16}{\dfrac{64}{3}}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow x=3;y=4\)

-Vậy CTHH của oxit sắt là Fe3O4

Bình luận (0)
FCA Lee Hyn
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
28 tháng 3 2023 lúc 19:29

- Hỗn hợp rắn sau pư gồm: Fe và FeCl3.

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

BT e, có: \(2n_{Fe}=2n_{H_2}\Rightarrow n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

BTNT Fe, có: \(n_{FeCl_3}=n_{Fe\left(OH\right)_3}=0,03\left(mol\right)\) = nFe (pư)

BTNT Fe, có: nFe (ban đầu) = nFe + nFeCl3 = 0,13 (mol)

\(\Rightarrow H\%=\dfrac{0,03}{0,13}.100\%\approx23,077\%\)

Bình luận (2)
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 12 2021 lúc 21:20

\(a,PTHH:Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\\ n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol);n_{Fe_3O_4}=\dfrac{46,4}{232}=0,2(mol)\)

Vì \(\dfrac{n_{H_2}}{4}<\dfrac{n_{Fe_3O_4}}{1}\) nên \(Fe_3O_4\) dư

\(n_{Fe_3O_4(dư)}=0,2-\dfrac{0,3}{4}=0,125(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_3O_4(dư)}=0,125.232=29(g)\\ b,n_{Fe}=\dfrac{3}{4}n_{H_2}=0,225(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,225.56=12,6(g)\)

Bình luận (0)
Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
14 tháng 1 2022 lúc 21:05

\(a,PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,4=0,2\left(mol\right)\\ m_{Al_2O_3}=n.M=0,2.102=20,4\left(g\right)\)

\(b,n_{O_2}=\dfrac{V_{\left(đktc\right)}}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ Lập.tỉ.lệ:\dfrac{n_{Al}}{4}>\dfrac{n_{O_2}}{3}\Rightarrow Al.dư\\ Theo.PTHH:n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=\dfrac{4}{3}.0,2\left(mol\right)\\ n_{Al\left(dư\right)}=n_{Al\left(bđ\right)}-n_{Al\left(pư\right)}=0,4-0,2=0,2\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\\ m_{Al_2O_3}=n.M=0,1=102=10,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Long gaming
Xem chi tiết

- Cho phản ứng xảy ra hoàn toàn (2 chất trong A có sắt và oxit khác oxit sắt ban đầu)

\(yH_2+Fe_xO_y\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\left(1\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(2\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe\left(2\right)}=n_{Fe\left(1\right)}=0,3\left(mol\right)\\ n_{O\left(trong.oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\\ BTKL:m_{H_2}+m_{oxit}=m_A+m_{H_2O}\\ \Leftrightarrow0,4.2+m=28,4+18.0,4\\ \Leftrightarrow m=34,8\left(g\right)\\ b,x:y=0,3:0,4=3:4\Rightarrow x=3;y=4\\ \Rightarrow CTHH:Fe_3O_4\)

Bình luận (1)