Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
원회으Won Hoe Eu
Xem chi tiết
Thỏ Nghịch Ngợm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 4 2021 lúc 19:35

Với \(x=0\) không phải nghiệm

Với \(x\ne0\) chia 2 vế cho \(x^2\), pt tương đương:

\(2x^2+3x-1+\dfrac{3}{x}+\dfrac{2}{x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}=1\\x+\dfrac{1}{x}=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x+1=0\\2x^2+5x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\left(vô-nghiệm\right)\\\left(x+2\right)\left(2x+1\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 4 2021 lúc 19:41

Câu a chắc là đề sai, vì nghiệm vô cùng xấu, tử số của phân thức cuối cùng là \(x+17\) mới hợp lý

b.

Đặt \(x+3=t\) 

\(\Rightarrow\left(t+1\right)^4+\left(t-1\right)^4=14\)

\(\Leftrightarrow t^4+6t^2-6=0\) (đến đây đoán rằng bạn tiếp tục ghi sai đề, nhưng thôi cứ giải tiếp)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t^2=-3+\sqrt{15}\\t^2=-3-\sqrt{15}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow t=\pm\sqrt{-3+\sqrt{15}}\Rightarrow x=-3\pm\sqrt{-3+\sqrt{15}}\)

Câu c chắc cũng sai đề, vì lên lớp 8 rồi không ai cho đề kiểu này cả, người ta sẽ rút gọn luôn số 1 bên trái và 60 bên phải.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2021 lúc 20:03

c)Ta có: \(\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)=60\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x+6\right)\left(x+1\right)=60\)

\(\Leftrightarrow x^3+x^2-5x^2-5x+6x+6-60=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-4x^2+x-54=0\)

Bạn xem lại đề, nghiệm rất xấu

 

Dung Phùng
Xem chi tiết
Long Sơn
13 tháng 9 2021 lúc 14:25

 dề bài đâu mà tìm?

ANH HOÀNG
Xem chi tiết
Kim Tuyến
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
24 tháng 5 2021 lúc 23:16

\(14\dfrac{1}{2}-\dfrac{2\left(x+3\right)}{5}=\dfrac{3x}{2}-\dfrac{2\left(x-7\right)}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{29}{2}-\dfrac{2x+6}{5}=\dfrac{3x}{2}-\dfrac{2x-14}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{435-6.\left(2x+6\right)}{30}=\dfrac{45x-10\left(2x-14\right)}{30}\)

\(\Leftrightarrow435-12x-36=45x-20x+140\)

\(\Leftrightarrow37x=259\)

\(\Leftrightarrow x=7\)

Hà Trí Kiên
Xem chi tiết
Yến Nguyễn
4 tháng 7 2023 lúc 20:42

Để giải phương trình, ta sẽ thực hiện các bước sau: Bước 1: Giải các phép tính trong phương trình. 32x^(-1) + 2.9x^(-1) = 405(13)^(-1) + 5.(13)^2 + 1 = 1493(31)^(-1) + 5.(31)^2 + 1 = 9314(35)^(-1) Bước 2: Rút gọn các số hạng. 32x^(-1) + 2.9x^(-1) = 405/13 + 5.(13)^2 + 1 = 1493/31 + 5.(31)^2 + 1 = 9314/35 Bước 3: Đưa các số hạng về cùng mẫu số. 32x^(-1) + 2.9x^(-1) = (405/13).(31/31) + 5.(13)^2 + 1 = (1493/31).(13/13) + 5.(31)^2 + 1 = 9314/35 Bước 4: Tính toán các số hạng. 32x^(-1) + 2.9x^(-1) = 405.(31)/13.(31) + 5.(13)^2 + 1 = 1493.(13)/31.(13) + 5.(31)^2 + 1 = 9314/35 Bước 5: Tính tổng các số hạng. 32x^(-1) + 2.9x^(-1) = 405.(31)/403 + 5.(13)^2 + 1 = 1493.(13)/403 + 5.(31)^2 + 1 = 9314/35 Bước 6: Đưa phương trình về dạng chuẩn. 32x^(-1) + 2.9x^(-1) - 9314/35 = 0 Bước 7: Giải phương trình. Để giải phương trình này, ta cần biến đổi nó về dạng tương đương. Nhân cả hai vế của phương trình với 35 để loại bỏ mẫu số. 35.(32x^(-1) + 2.9x^(-1) - 9314/35) = 0 1120x^(-1) + 101.5x^(-1) - 9314 = 0 Bước 8: Tìm giá trị của x. Để tìm giá trị của x, ta cần giải phương trình này. Tuy nhiên, phương trình này không thể giải được vì x có mũ là -1.

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2021 lúc 11:39

a) Ta có: \(\left(2x-3\right)^2=\left(2x-3\right)\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2-\left(2x-3\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(2x-3-x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\x=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{3}{2};4\right\}\)

b) Ta có: \(x\left(2x-9\right)=3x\left(x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-9\right)-3x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-9\right)-x\left(3x-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-9-3x+15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(6-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\6-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=6\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;6}

c) Ta có: \(3x-15=2x\left(x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-5\right)-2x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\3-2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\2x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{5;\dfrac{3}{2}\right\}\)

d) Ta có: \(\dfrac{5-x}{2}=\dfrac{3x-4}{6}\)

\(\Leftrightarrow6\left(5-x\right)=2\left(3x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow30-6x=6x-8\)

\(\Leftrightarrow30-6x-6x+8=0\)

\(\Leftrightarrow-12x+38=0\)

\(\Leftrightarrow-12x=-38\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{19}{6}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{19}{6}\right\}\)

e) Ta có: \(\dfrac{3x+2}{2}-\dfrac{3x+1}{6}=2x+\dfrac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(3x+2\right)}{6}-\dfrac{3x+1}{6}=\dfrac{12x}{6}+\dfrac{10}{6}\)

\(\Leftrightarrow6x+4-3x-1=12x+10\)

\(\Leftrightarrow3x+3-12x-10=0\)

\(\Leftrightarrow-9x-7=0\)

\(\Leftrightarrow-9x=7\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{9}\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{7}{9}\right\}\)

Phan Thị Huyền
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
30 tháng 1 2018 lúc 14:24

Phương trình bậc nhất một ẩn

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2022 lúc 16:27

a: =>2x-1=-2

=>2x=-1

hay x=-1/2

b: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+2=0\\-\dfrac{2}{5}x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{-\dfrac{2}{3};-\dfrac{35}{2}\right\}\)

c: x/8=9/4

nên x/8=18/8

hay x=18

d: \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=36\)

=>x-3=6 hoặc x-3=-6

=>x=9 hoặc x=-3

e: =>-1,7x=6,12

hay x=-3,6

h: =>x-3,4=27,6

hay x=31

Rhider
22 tháng 2 2022 lúc 16:42

a) \(\dfrac{1}{3}\div\left(2x-1\right)=\dfrac{-1}{6}\)

\(\left(2x-1\right).\dfrac{1}{3}\div\left(2x-1\right)=\left(2x-1\right)\left(-\dfrac{1}{6}\right)\)

\(\dfrac{1}{3}=\left(2x-1\right)\left(-\dfrac{1}{6}\right)\)

\(\dfrac{1}{3}=-1\left(2x-1\right)\div6\)

\(\dfrac{1}{3}=-2x+1\div6\)

\(x=-\dfrac{1}{2}\)

b) \(\left(3x+2\right)\left(\dfrac{-2}{5}x-7\right)=0\)

\(TH1:3x+2=0\)

\(3x=0-2\)

\(3x=-2\)

\(x=\dfrac{-2}{3}\)

\(TH2:\left(-\dfrac{2}{5}x-7\right)=0\)

\(\left(\dfrac{-2}{5}x-7\right)=0\)

\(\left(\dfrac{-2x}{5}+\dfrac{5\left(-7\right)}{5}\right)=0\)

\(\left(\dfrac{-2x-35}{5}\right)=0\)

\(-2x-35=0\)

\(-2x=0+35\)

\(x=-\dfrac{35}{2}\)

c) \(\dfrac{x}{8}=\dfrac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{9.8}{4}=\dfrac{72}{4}=18\)

\(x=18\)

d) \(\dfrac{x-3}{2}=\dfrac{18}{x-3}\)

\(x-3=18+2\)

\(x=20-3\)

\(x=17\)

e) \(4,5x-6,2x=6,12\)

\(\dfrac{9x}{2}-6,2.x=6,12\)

\(\dfrac{9x}{2}+\dfrac{-31x}{5}=6,12\)

\(\dfrac{5.9x}{10}+\dfrac{2\left(-31\right)x}{10}=6.12\)

\(\dfrac{45x-62x}{10}=6.12\)

\(=-17x\div10=6.12\)

\(-17x=10.6.12\)

\(x=-3,6\)

h) \(11,4-\left(x-3,4\right)=-16,2\)

\(x-3,4=-16,2+11,4\)

\(x-3,4=-4,8\)

\(x=-1,4\)