Mắc điện trở R1 song song R2, biết R1>R2>0. Gọi Rtđ là điện trở tương đương , ta có:
hai điện trở của r1,r2 mắc song song vs nhau biết r2=6Ω điện trở tương đương của mạch là rtđ=2,4Ω giá trị r1 là
\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow\dfrac{1}{2,4}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{R_1}\)
\(\Rightarrow R_1=4\Omega\)
Ta có \(R_{td}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}\) \(\Leftrightarrow2,4=\dfrac{R_16}{R_1+6}\Leftrightarrow2,4\left(R_1+6\right)=6R_1\)
\(\Leftrightarrow2,4R_1+14,4=6R_1\Leftrightarrow-3,6R_1=-14,4\Rightarrow R_1=4\Omega\)
Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song nhau, điện trở tương đương Rtđ = 10 _ , biết điện trở R1 = 120.Tính điện trở R2
Hai điện trở R1, R2 mắc song song với nhau. Biết R1 = 3 Ω điện trở tương đương của mạch là Rtđ = 1Ω thì R2 bằng bao nhiêu
Do mắc song song nên:
\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}}\)\(\Rightarrow1=\dfrac{1}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{R_2}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{R_2}=1\Rightarrow\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow R_2=1,5\left(\Omega\right)\)
hai điện trở R1,R2 mắc nối song song với nhau nhau , biết R1=6Ω và điện trở tương đương cảu mạch là Rtđ=3Ω,thì R2 có giá trị bằng bao nhiêu ?
Ta có: \(R1//R2\Rightarrow\dfrac{1}{R2}=\dfrac{1}{R}-\dfrac{1}{R1}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{6}\Rightarrow R2=6\Omega\)
Hãy chứng minh rằng điện trở tương đương Rtđ của một đoạn mạch song song chẳng hạn gồm 3 điện trở R 1 , R 2 , R 3 mắc song song với nhau, thì nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần ( R t đ < R 1 ; R t đ < R 2 ; R t đ < R 3 )
Câu 58:Hai điện trở R1 , R2 mắc song song với nhau . Biết R1 = 6Ω điện trở tương đương của mạch là Rtđ = 3Ω . Thì R2 là :
A. R2 = 2 Ω
B. R2 = 3,5Ω
C. R2 = 4Ω
D. R2 = 6Ω
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{R_{tđ}}-\dfrac{1}{R_1}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow R_2=6\left(\Omega\right)\)
Cho điện trở R1 = 20Ôm mắc song song R2 = 20 Ôm. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch là:
Điện trở tương đương của đoạn mạch :
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.20}{20+20}=10\left(\Omega\right)\)
Chúc bạn học tốt
Để có điện trở tương đương 180 ôm người ta mắc song song điện trở R1 và R2 . Biết R1 bằng 380 ôm . Tính R2
b. \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}\Rightarrow\dfrac{1}{R2}=\dfrac{1}{R}-\dfrac{1}{R1}=\dfrac{1}{180}-\dfrac{1}{380}=\dfrac{1}{342}\Rightarrow R2=342\Omega\)
Câu 31: Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc song song với nhau , điện trở tương đương của mạch là : A. Rtđ = 2Ω B. Rtđ = 4Ω C. Rtđ = 9Ω D. Rtđ = 6Ω
Trong mạch điện mắc song song:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3\cdot6}{3+6}=\dfrac{18}{9}=2\left(\Omega\right)\)
=> Chọn A.
Điện trở tương đương của đoạn mạch
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3.6}{3+6}=2\left(\Omega\right)\)
⇒ Chọn câu : A
Chúc bạn học tốt