Tổng số hạt trong hai nguyên tử cacbon bằng
Bài 1:Hạt nhân Cacbon có 6 proton,trong nguyên tử Cacbon số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.Tìm số hạt p,n,e của mỗi nguyên tử
Bài 2:Nguyên tử nhôm có điện tích là 13+.Trong nguyên tử số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mạng điện là 12 hạt.Tìm số hạt p,n,e
Bài 1:
Ta có: Số proton= Số electron
=> p=e=6 hạt
Ta lại có: Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện:
=> 2p=2n <=> 2.6 = 2.n => n= \(\dfrac{2.6}{2}=\dfrac{12}{2}=6\) hạt
Vậy trong nguyên tử C có: Số p=6 hạt
Số e=6 hạt
Số n=6 hạt
Bài 2:
Vì số proton = số electron
=> p=n=13 hạt
Trong nguyên tử số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt:
=> 2p - n=12
<=> 2.13-n=12 <=> 26-n=12 =>n= 26-12= 14 hạt
Vậy trong nguyên tử nhôm có:
số e= 13 hạt
số p= 13 hạt
số n= 14 hạt
Tổng số hạt trong nguyên tử R là 82 hạt. Trong nguyên tử R, tổng số hạt nơtron bằng 15/13 số hạt proton. Tính số hạt p, e, n trong nguyên tử R.
Tổng số ạt trong nguyên tử : 2p + n = 82 ⇔ n = 82 - 2p
Số hạt notron bằng \(\dfrac{15}{13}\) số hạt proton :
n = \(\dfrac{15}{13}\).p
⇔ 82 - 2p = \(\dfrac{15}{13}p\)
⇔ p = 26
Suy ra :n = 82 - 2p = 82 - 26.2 = 30
Vậy trong nguyên tử R có 26 hạt proton,26 hạt electron và 30 hạt notron.
\(TC:\)
\(2p+n=82\)
\(n=\dfrac{15}{13}p\)
\(\Rightarrow p=e=26\\ n=30\)
Câu 7: Chọn câu phát biểu sai:
A. Số proton trong hạt nhân nguyên tử bằng số electron ngoài vỏ của nguyên tử đó.
B. Nguyên tử khối của nguyên tử bằng số proton trong hạt nhân.
C. Số khối của nguyên tử bằng tổng số hạt trong hạt nhân.
D. Hạt nhân nguyên tử có kích thước rất nhỏ so với nguyên tử
Câu 7: Chọn câu phát biểu sai:
A. Số proton trong hạt nhân nguyên tử bằng số electron ngoài vỏ của nguyên tử đó.
B. Nguyên tử khối của nguyên tử bằng số proton trong hạt nhân.
C. Số khối của nguyên tử bằng tổng số hạt trong hạt nhân.
=>P+N=A
D. Hạt nhân nguyên tử có kích thước rất nhỏ so với nguyên tử
Câu 7: Chọn câu phát biểu sai:
A. Số proton trong hạt nhân nguyên tử bằng số electron ngoài vỏ của nguyên tử đó.
B. Nguyên tử khối của nguyên tử bằng số proton trong hạt nhân.
Nguyên tử khối tương đương với số khối = Z+N
C. Số khối của nguyên tử bằng tổng số hạt trong hạt nhân.
D. Hạt nhân nguyên tử có kích thước rất nhỏ so với nguyên tử
Có 2 kim loại X và Y tổng số hạt trong cả 2 nguyên tử X và Y là 122. Số n trong nguyên tử Y nhiều hơn trong nguyên tử X là 16 hạt, số p trong nguyên tử Y gấp đôi trong nguyên tử X. Và số khối trong nguyên tử Y nhiều hơn X là 29 đơn vị cacbon. Xác định 2 kim loại X và Y
Gọi số hạt proton là P với P=E=Z
Số notron là N
Khi đó áp dụng với kl X và Y là
N1, Z1; N2, Z2
Vì tổng số hạt hai nguyên tử X và Y là 122 nên ta có
N1 + N2 + Z1 + Z2 =122 (1)
Nguyên tử Y có số notron nhiều hơn nguyên tử X là 16 hạt và số P trong X chỉ bằng 1/2 số P trong Y
N2 - N1 = 16 (2)
2(Z1) = Z2 (3)
Mặt khác nguyên tử khối của X bé hơn Y là 29
N2 - N1 + Z2 - Z1 = 29 (4)
Từ (2) và (4) ta có Z2 - Z1 = 13 kết hợp với (3) ta được Z1 = 13 và Z2 = 26
Thay Z1 và Z2 vừa tìm được vào (1) và kết hợp với (2) được N1 = 14 và N2 = 30
Vậy X là Al còn Y là Fe
Tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử X bằng 1,4375 lần số hạt mang điện của nguyên tử Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 1,6 lần số hạt mang điện của nguyên tử X. Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số hạt mang điện giữa X và Y là
A. 15:16
B. 16:15
C. 2:5
D. 5:2
Đáp án A
Theo giả thiết ta có:
2 Z X + N X = 23 8 Z Y ( 1 ) 2 Z Y + N Y = 16 5 Z X ( 2 ) N X + N Y = 2 Z Y ( 3 )
⇒ - 6 5 Z X + - 7 8 Z Y + N X + N Y = 0 ( 1 ) + ( 2 ) N X + N Y = 2 Z Y ( 3 )
⇔ 9 8 Z X = 6 5 Z X ⇔ Z X Z Y = 15 16
Tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử X bằng 3,75 lần số hạt mang điện của nguyên tử Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 0,65 lần số hạt mang điện của nguyên tử X. Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng 1,875 lần số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số hạt mang điện giữa X và Y là
A. 15:16
B. 16:15
C. 2:5
D. 5:2
Tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử X bằng 3,75 lần số hạt mang điện của nguyên tử Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 0,65 lần số hạt mang điện của nguyên tử X. Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng 1,875 lần số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số hạt mang điện giữa X và Y là
A. 15:16
B. 16:15
C. 2:5
D. 5:2
Tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử X bằng 1,4375 lần số hạt mang điện của nguyên tử Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 1,6 lần số hạt mang điện của nguyên tử X. Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số hạt mang điện giữa X và Y là
A. 15:16
B. 16:15
C. 2:5
D. 5:2
Bài 1:Tổng số hạt(p,n,e)trong một nguyên tử X là 28.Trong nguyên tử ,số hạt không mang điện chiếm sấp xỉ 35%.Tính sô hạt mỗi loại trong nguyên tử?
Bài 2:Tổng số hạt của hai nguyên tử A và B là 142.Trong đó,tổng số hạt mang điện nhieeuf hơn tổng số hạt không mang điện là 42.Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn nguyên tử A là 12.Số hạt không mang điện trong nguyên tử A là 22.Xác định số hạt trong nguyên tử A,B?❤
Bài 1:
Ta có: \(n=28\cdot35\%=10\left(hạt\right)\) \(\Rightarrow p=e=\dfrac{28-10}{2}=9\left(hạt\right)\)