Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa: khí áp, frông, gió, dòng biển và địa hình.

- Khí áp

+ Vùng khí áp thấp thường có lượng mưa lớn, do đây là khu vực hút gió, có không khí ẩm liên tục bốc lên cao, ngưng tụ và tạo thành mây, sinh ra mưa.

+ Vùng khí áp cao có gió thổi đi, không khí không bốc hơi lên được nên mưa rất ít hoặc không mưa.

- Frông

+ Dọc các frông nóng và frông lạnh luôn có tranh chấp giữa các khối không khí đã gây nên các nhiễu loạn không khí, tạo mây và sinh ra mưa.

+ Frông nóng thường có sương mù xuất hiện, gió mạnh và giật từng đợt. Frông lạnh thường có mưa rào, đôi khi có mưa đá, phạm vi mưa hẹp hơn frông nóng.

+ Miền có frông hoặc dải hội tụ nhiệt đới đi qua thường có mưa nhiều, gọi là mưa frông hoặc mưa dải hội tụ.

- Gió

+ Gió mang hơi nước từ đại dương vào trong lục địa, càng vào sâu trong lục địa thì mưa càng ít. Ở đây, mưa chủ yếu do ngưng kết hơi nước từ sông, hồ, ao hoặc thảm thực vật.

+ Miền nằm trong đới gió Tín phong có mưa ít do gió khô. Miền khí hậu gió mùa thường có mưa nhiều do vào mùa hè có gió thổi từ đại dương vào lục địa.

- Dòng biển

+ Cùng nằm ven bờ đại dương nhưng có nơi mưa ít, có nơi mưa nhiều.

+ Nơi có dòng biển nóng chảy qua thường mưa nhiều vì không khí bốc lên mang nhiều hơi nước, tạo mây gây mưa.

+ Nơi có dòng biển lạnh chảy qua có lượng mưa ít do không khí không bốc lên được nên rất khô hạn.

- Địa hình

+ Địa hình ảnh hưởng nhiều đến phân bố mưa.

+ Sườn đón gió thường mưa nhiều, sườn khuất gió thường mưa ít.

+ Cùng một sườn núi đón gió, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, mưa càng nhiều.

lê ngọc trân
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 5 2021 lúc 20:27

1. 

 hiện tượng chuyển động lớp nước biển trên mặt nước tạo thành các dòng chảy trên các biển và đại dương

Về nguyên nhân sinh ra các dòng biển, các nhà khoa học đã khẳng định rằng: hệ thống gió thường xuyên của hoàn lưu khí quyển (như Tín phong, gió Tây ôn đới, gió Đông vùng cực, gió mùa) là động lực chủ yếu gây ra các dòng chảy trong biển và đại dương.

2.

Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật

a. Đối với thực vật

            -  Khí hậu (nhiệt độ và lượng mưa) là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật.

           + Khu vực xích đạo, khí hậu nóng ẩm -> phát triển rừng rậm.

           + Gần cực, khí hậu lạnh giá ->thực vật phát triển khó khăn.

            -  Địa hình:

            +Chân núi: rừng lá rộng

            +Sườn núi: rừng lá hỗn hợp

            +Sườn cao gần đỉnh: rừng lá kim

            - Đất: Các loại đất có chất dinh dưỡng khác nhau nên thực vật khác nhau.

 

 

b. Đối với động vật

            - Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố động vật trên Trái Đất.

            - Động vật chịu ảnh hưởng khí hậu ít hơn vì động vật có thể di chuyển.

 

 

c. Mối quan hệ giữa thực vật với động vật

            - Sự phân bố các loài thực vật có ảnh hưởng sâu sắc tới sự phân bố các loài động vật.

            - Thành phần, mức độ tập trung của thực vật ảnh hưởng tới sự phân bố các loài động vật.

3.

 Sự phân bố các loại thực vật ảnh hưởng tới sự phân bố các loại động vật, bởi vì thực vật và động vật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau chủ yếu là về nguồn thức ăn và nơi cư trú.

4.

Sự khác biệt giữa sông và hồ:

*Khái niệm:

- Sông: Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa.

- Hồ: Là 1 lượng nước lớn đọng trên bề mặt lục địa.

*Cấu tạo:

- Sông: Gồm nhiều bộ phận như lưu vực, hạ lưu, phụ lưu...tạo thành hệ thống sông.

- Hồ: Cấu tạo đơn giản hơn sông.

*Diện tích:

- Sông có lưu vực xác định

- Hồ thường không có diện tích nhất định.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 12 2019 lúc 12:11

Chọn C

Nguyễn Thế Hiếu
Xem chi tiết
Trần Mạnh
16 tháng 3 2021 lúc 20:51

- Vai trò:
Có lợi:
 - Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...
 - Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...
 - Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...
 - Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.

Có hại:
 - Rắn độc và cá sấu tấn công nguy hiểm cho con người và vật nuôi

- Nguyên nhân giảm sút:

+ Nạn săn bắt bò sắt bừa bãi, quá nhiều

+ Chặt phá rừng làm mất đi môi trường sống của chúng

+ Nóng lên toàn cầu là 1 trong nhwuxng nguyên nhân khiến chúng không thể thik nghi với đười sống môi trường

- Biện pháp bảo vệ:

+ Ngăn chặn các hình thức săn bắt, mua bán bò sát, nhất là các loài quý hiếm hay nguy cơ tuyệt chủng

+ Không chặt phá rừng

+ Tích cực bảo vệ bò sát

Bùi Hữu Quang Huy
16 tháng 3 2021 lúc 21:00

Trong tự nhiên bò sát là một mắt xích trong chuỗi thức ăn, đảm bảo sự cân bằng sinh thái của các hệ sinh thái trong tự nhiên. - Đối với con người: + Bò sát là nguồn cung cấp thực phẩm (ba ba, trứng vích, kì đà, rắn). ... + Góp phần bảo vệ mùa màng (thức ăn của thằn lằn là sâu bọ có hại, đa số rắn ăn chuột

nguyên nhân:

+Do nạn khai thác,chặt phá rừng bừa bãi+Do ảnh hưởng thiên tai,lũ lụt 
Lê Anh Đức
Xem chi tiết
Phạm Như Ngọc
17 tháng 6 2020 lúc 11:04

Haha, mai thi rồi ông giáo ạ mà vẫn chx có ai trả lời. KHỔ THÂN...HAHA

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
20 tháng 2 2021 lúc 20:57

- Em nhận xét dằng lớp chim hiện nay ít dần vì:

+ Do con người săn bắt và sử dụng vào mục đích như: làm thực phẩm, làm cảnh ...

+ Số các vườn nuôi chim và các khu bảo tồn các loài chim còn hạn chế

+ Và do lạn ôi nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu môi trường sống của của chim bị thu hẹp .

Lee Hà
20 tháng 2 2021 lúc 20:58

Đang giảm sút vì nạn săn bắt bừa bãi, phá rừng -> phá hoại môi trường sống của chim, ...

Phúc Cris
Xem chi tiết
Ngoc Ha Dao
Xem chi tiết
lạc lạc
17 tháng 11 2021 lúc 7:23

tham khảo

  là khái niệm dùng để chỉ những biện pháp y khoa dùng để thay đổi giới tính của một người, trong đó bao gồm những công đoạn như kiểm tra tâm lý, phẫu thuật chuyển đổi giới tính, tiêm hoóc-môn, phẫu thuật chỉnh hình...

 

Điều đó ảnh hưởng gì đến sự sinh sản về sau ?

RẤT CÓ THỂ SẼ BỊ RỐI LOẠN SINH DỤC 

Một số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tương quan cao hơn đối với rối loạn phân định giới tính ở các cặp sinh đôi cùng trứng so với khác trứng, gợi ý có một thành tố di truyền ảnh hưởng tới nhân dạng chuyển giới.

Hiếm khi, chuyển giới có liên quan đến sự không rõ ràng về sinh dục (liên giới [rối loạn phát triển tình dục]) hoặc bất thường di truyền (ví dụ, Hội chứng Turner, Hội chứng klinefelter).

- Sau khi chuyển giới, người ta cần tiêm hoocmon liên tục, điều này dựa trên cơ sở khoa học nào ?

Việc thực hiện chuyển giới thành công mới thực sự là điểm bắt đầu của cuộc đời một người chuyển giới. Vì họ là những người cần được chăm sóc đặc biệt về sức khỏe sau đó. Tất cả những người chuyển giới đều gặp vô số vấn đề liên quan. Đầu tiên là việc tiêm hoóc-môn. Có thể nói, hoóc-môn là thứ bất ly thân, gắn bó với người chuyển giới trong suốt cuộc đời còn lại. 

Phần lớn còn lại người chuyển giới tự sử dụng thuốc và hoóc-môn dựa trên hướng dẫn của người có kinh nghiệm trong cộng đồng, không có sự trợ giúp để theo dõi quá trình ảnh hưởng của việc sử dụng hoóc-môn đối với sức khỏe. Hơn một nửa số người sử dụng hoóc-môn sử dụng nguồn cung cấp trôi nổi, từ người bán hoóc-môn trên mạng Internet hoặc các nguồn tư nhân. 

=> DỰA trên cơ sở khoa hoc thẩm mỹ

 

Ý nghĩa của những tiến bộ về khoa học kĩ thuật đối với đời sống con người ?

 khoa học-kĩ thuật có ý nghĩa to lớn, như cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hóa văn minh của loài người, mang lại những tiến bộ phi thường, những thành tựu kì diệu và những thay đổi to lớn trong cuộc sống của con người.

Nguyễn Cao Trí
27 tháng 11 2021 lúc 11:02

- quá nhìu
- ra ngoài đường tưởng gái dắt về nhà khoe ba mẹ mới biết là trai-> ảnh hưởng sâu sắc
-cơ sở khoa học thái lan hả?
-nhìu ý nghĩa

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 1 2018 lúc 3:15

Đáp án: C

Giải thích: Phân bố dân cư là một hiện tượng xã hội có tính quy luật do tác động tổng hợp của hàng loạt nhân tố, trong đó nguyên nhân quyết định là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế, sau đó mới đến các nguyên nhân về điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư,... Ví dụ: Đông Nam Bộ có lực lượng sản xuất có chuyên môn, kĩ thuật, có nhiều trung tâm công nghiệp, dịch vụ phát triển nên tập trung nhiều dân cư. Còn các vùng miền núi chủ yếu sản xuất nông nghiệp lạc hậu, máy móc thô sơ,… dân cư tập trung ít, thưa dân,…