Câu 9: Thời gian nào Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến quân Tống?
ACuối 1076 B.Cuối 1077 C.Cuối 1078 D.Cuối 1079
Câu 34: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng trong nước.
B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.
B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
Câu 52: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng tronhg nước.
B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.
Câu 53: Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tập chung tiêu diệt nhanh quân Tống.
B. Ban thưởng cho quân lính.
C. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.
D. Cả 3 ý trên
Câu 54: Sau khi rút quân khỏi thành Ung Châu, Lý Thường Kiêt cho quân bố phòng ở:
A. vùng đồng bằng.
B. vùng biên giới.
C. xung quanh trại địch.
D. trên đường địch tấn công.
Câu 52: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng tronhg nước.
B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.
Câu 53: Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tập chung tiêu diệt nhanh quân Tống.
B. Ban thưởng cho quân lính.
C. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.
D. Cả 3 ý trên
Câu 54: Sau khi rút quân khỏi thành Ung Châu, Lý Thường Kiêt cho quân bố phòng ở:
A. vùng đồng bằng.
B. vùng biên giới.
C. xung quanh trại địch.
D. trên đường địch tấn công.
Câu 52:B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
Câu 53:C. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.
Câu 54:B. vùng biên giới.
Câu 52: B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt
Câu 53: C. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
Câu 54: D. Trên đường địch tấn công
Câu 14. Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng trong nước.
B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.
Câu 17: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng tronhg nước.
B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.
C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
Câu 17: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng tronhg nước.
B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.
Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì? *
1 điểm
Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng tronhg nước.
Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.
Nêu vài nét độc đáo về cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống năm 1076-1077 . Trận thắng này có ý nghĩa gì
Tham Khảo
Cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt
Lý Thường Kiệt đã chủ động tấn công phòng vệ.
Đoán được nơi địch đi qua để xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt.
Đánh vào tinh thần của giặc (Cho người đọc bài thơ thần Nam Quốc Sơn Hà).
Chủ động giảng hòa kết thúc chiến tranh có lợi cho ta.
Tham khảo!
Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:
-
Chặn giặc ở chiến tuyến sông Như Nguyệt.
- Diệt thủy quân của giặc, đẩy giặc vào thế bị động.
- Mở cuộc tấn công khi thời cơ đến.
- Giặc thua nhưng lại giảng hòa với giặc.
Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng tronhg nước.
B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.
Chọn đáp án:B
Giải thích: Lý Thường Kiệt cho xây dựng phòng tuyến bên bờ nam sông Như Nguyệt. Việc xây dựng phòng tuyến này đã gây cho địch nhiều khó khăn, làm chúng không thể tiến sâu vào lãnh thổ nước ta.
B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
Những nét độc đáo sang tạo cảu Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống(1075-1077)? Việc chủ động tấn công vào đất Tống( năm 1075), đây có phải hành động xâm lược không? Vì sao ?
1/Vì sao nói cuộc tấn công của Lý Thường Kiệt năm 1075 vào dất Tống là cuộc tấn công để tự vệ chứ ko phải để xâm lược?(Bài 11 : cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống 1075-1077 / lịch sử lớp 7 )
2/ Nêu những điểm độc đáo trong cách dánh giặc của Lý Thường Kiệt ?( cùng bài với câu hỏi trên)
__ help mị vs TT~TT chiều mk KT 1 tiết sử rồi, ai giúp mk đầu tiên mk sẽ triệu hồi njk phụ tick cko ng đó nha =)))
2. Khi biết quân Tống có ý định tấn công Đại Việt Lý Thường Kiệt chù trương :Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc
Quân Việt bắt đầu tiến công vào đất Tống từ ngày 27 tháng 10 năm 1075. Thoạt tiên, quân Việt phá hủy một loạt các đồn trại biên giới, rồi lần lượt đổ bộ lên cảng và đánh chiếm các thành Khâm, Liêm. Sau đó đại quân tiếp tục tiến sâu vào đất địch.
Ngày 18 tháng 1 năm 1076 áp sát thành Ung. Đây là căn cứ quan trọng nhất trong những căn cứ địch dùng cho cuộc viễn chinh xâm lược vào Đại Việt. Sau 42 ngày vây hãm và tấn công quyết liệt, ta hạ được thành, tiêu diệt và bắt sống nhiều tên địch.
Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công, đánh ngay vào đội quân mạnh nhất của địch, ngay trên hướng tiến công chủ yếu của chúng. Ông khéo kết hợp giữa tiến công và phòng ngự tích cực, giữa các cách đánh tập trung, đánh trận địa và đánh vận động. Ông vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
Thắng lợi huy hoàng của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống (1075-1077) là một minh chứng hùng hồn về sự phát triển vượt bậc của dân tộc Việt sau một thế kỷ giành độc lập, quốc gia Đại Việt đã có đủ sức mạnh để chống lại một đế quốc lớn mạnh.
vì Lý Thường Kiệt chỉ vào nước Tống để phá ba thành chứa lương thực và vũ khí chính của quân Tống thôi chứ không ảnh hưởng gì đến nhân dân Tống.
- Còn ý này nếu cô của bạn có hỏi thêm là :"làm thế nào mà Lý Tường Kiệt không bị dân Tống hiểu lầm là sang xâm lược nước của họ?" thì trả lời tế này:
+ vì Lý Thường Kiệt đi đến đâu là ông lại cắm một biển hiệu giải thích là quân ta sang nước họ không phải để xâm lược mà chỉ để phá ba thành chứa lương thực và vũ khí thôi, vì mong muốn chiến tranh kết thúc nhanh thì quân Tống tất nhiên phài đồng ý rùi.
+ Lý Thường Kiệt cấm quân ta không được phá phách đồ đạc của dân Tống nếu không sẽ chém đầu.