Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 7 2017 lúc 5:47

Đáp án : D

CuO + CO -> Cu + CO2 (t0 cao)

Oxit còn lại được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 5 2019 lúc 4:16

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 11 2018 lúc 13:54

Đáp án C

Ta có: n A l = 0 , 12   m o l  

Đem hòa tan các chất thu được bằng Ba(OH)2 dư không tạo thành khí H2 do vậy Al hết, sau phản ứng thu được Al2O3 0,06 mol, Fe và Fe3O4có thể dư.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 5 2018 lúc 14:16

Đáp án C

Ta có:  n A l = 0,12 mol 

Đem hòa tan các chất thu được bằng Ba(OH)2 dư không tạo thành khí H2 do vậy Al hết, sau phản ứng thu được Al2O3 0,06 mol, Fe và Fe3O4có thể dư.

→ m = 0,06.102+15,68-3,24 = 18,56 gam

Giúp mik với mấy bn ơi C...
Xem chi tiết
hnamyuh
3 tháng 2 2021 lúc 17:12

 \(a)Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\\ b)n_{H_2} = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)\\ n_{Fe} = \dfrac{3}{4}n_{H_2} = 0,3(mol)\\ n_{Fe_3O_4\ pư} = \dfrac{1}{4}n_{H_2} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{chất\ rắn\ sau\ phản\ ứng} = 0,3.56 + (34,8 -0,1.232)=28,4(gam)\\ c) \%m_{Fe_3O_4\ bị\ khử} = \dfrac{0,1.232}{34,8}.100\% = 66,67\%\)

 

 

Khánh Hồ Bảo
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 8 2021 lúc 19:30

a)

$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe +3 CO_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$RO + H_2 \xrightarrow{t^o} R + H_2O$

b)

Coi m = 160(gam)$

Suy ra:  $n_{Fe_2O_3} = 1(mol)$
Theo PTHH : 

$n_{RO} = n_{H_2} = n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2(mol)$
$M_{RO} = R + 16 = \dfrac{160}{2} = 80 \Rightarrow R = 64(Cu)$
Vậy oxit là CuO

Minh Bình
Xem chi tiết
Minh Bình
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
3 tháng 3 2023 lúc 22:03

Đặt CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N;x,y>0\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(R_xO_y+yH_2\xrightarrow[]{t^o}xR+yH_2O\)

Theo PTHH: \(n_{O\left(\text{ox}it\right)}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_R=m_{R_xO_y}-m_{O\left(\text{ox}it\right)}=17,4-0,3.16=12,6\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{16,425}{36,5}=0,45\left(mol\right)\)

Đặt hóa trị của R khi phản ứng với HCl là \(n\left(n\in N;n>0\right)\)

PTHH: \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

           \(\dfrac{0,45}{n}\)<-0,45

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{12,6}{\dfrac{0,45}{n}}=28n\left(g/mol\right)\)

Chỉ có \(n=2\left(t/m\right)\Rightarrow M_R=28.2=56\left(g/mol\right)\Rightarrow R:Fe\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{0,45}{2}=0,225\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{0,225}{0,3}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy CTHH của oxit là Fe3O4

 

trinh quang minh
Xem chi tiết