Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Làm Thanh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
21 tháng 11 2023 lúc 22:03

Có chứ em. Nếu không ghi thì sao đủ điều kiện để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh được

Nguyễn Thị Thanh Mai
Xem chi tiết
NGUYEN HOANG BAO ANH
25 tháng 9 2023 lúc 20:28

9 bữa cơm nha bạn

NGUYEN HOANG BAO ANH
25 tháng 9 2023 lúc 20:28

Nhưng nếu cộng thêm ngày hôm nay thì sẽ là 12 bát

 

Nguyễn Thị Thanh Mai
26 tháng 9 2023 lúc 18:59

tui đang hỏi dạng toán về tỉ lệ thuận nhé.Làm gì có cộng với trừ đâu.

huỳnh
Xem chi tiết
Rhider
7 tháng 1 2022 lúc 8:00

đ

𝓗â𝓷𝓷𝓷
7 tháng 1 2022 lúc 8:00

Thi tự làm nha nãy h đăng nhiều lắm r đó

Tiệp Thật Thà
7 tháng 1 2022 lúc 8:11

tìm hiểu bài,xây dựng thuật toán,viết chương chình

den jay
Xem chi tiết
nguyễn kiều anh
26 tháng 11 2017 lúc 9:48

so sánh hai lũy thừa 123456789 và 567891234

toán lớp 6

Mười quan e chẳng tiếc c...
26 tháng 11 2017 lúc 9:54

giúp em bài này với ạ : 

tìm x biết : 

\(\sqrt{x-1}=5\)           \(;\sqrt{\left(x-\frac{1}{3}\right)^2=7}\)         \(;\sqrt{1+x}+5=3\)

den jay
26 tháng 11 2017 lúc 9:56

ta có

1234^56789>1000^50000=(10^3)^50000=10^150000

56789^1234<100000^2000=(10^5)2000=10^10000

vì 150000>10000 nên 1234^56789 >56789^1234

hang nguyen
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
27 tháng 4 2023 lúc 11:47

Phần giả thuyết không viết cũng được nhé mà đối với chương trình lớp 7 thì bạn nên ghi  

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 22:49

a)

Chọn hệ trục tọa độ như Hình 9 (vị trí rơi của cầu thuộc trục hoành và vị trí cầu rời mặt vợt thuộc trục tung).

Với \(g = 9,8\;m/{s^2}\), góc phát cầu \(\alpha  = {30^o}\), vận tốc ban đầu \({v_0} = 12\;m/s\), phương trình quỹ đạo của cầu là:

\(y = \frac{{ - 9,8}}{{{{2.12}^2}.{{\left( {\frac{{\sqrt 3 }}{2}} \right)}^2}}}{x^2} + \frac{{\sqrt 3 }}{3}.x + 0,7 =  - \frac{{4,9}}{{108}}{x^2} + \frac{{\sqrt 3 }}{3}.x + 0,7\)

Vị trí cầu rơi chạm đất là giao điểm của parabol và trục hoành nên giải phương trình \( - \frac{{4,9}}{{108}}{x^2} + \frac{{\sqrt 3 }}{3}.x + 0,7 = 0\) ta được \({x_1} \approx  - 1,11\) và \({x_2} \approx 13,84\)

Giá trị nghiệm dương cho ta khoảng cách từ vị trí người chơi cầu lông đến vị trí cầu rơi chạm đất là 13,84 m > 13,4 m (chiều dài cả sân)

Vậy lần phát cầu đã bị hỏng vì điểm rơi của cầu nằm ngoài đường biên ngoài.

b)

Ta so sánh tung độ của điểm trên quỹ đạo (có hoành động bằng khoảng cách từ điểm phát cầu đến chân lưới phân cách) với chiều cao mép trên của lưới.

Với \(g = 9,8\;m/{s^2}\), góc phát cầu \(\alpha  = {30^o}\), vận tốc ban đầu \({v_0} = 8\;m/s\), vị trí phát cầu cách mặt đất 1,3 m. Phương trình quỹ đạo của cầu là:

\(y = \frac{{ - 9,8}}{{{{2.8}^2}.{{\left( {\frac{{\sqrt 3 }}{2}} \right)}^2}}}{x^2} + \frac{{\sqrt 3 }}{3}.x + 1,3 =  - \frac{{4,9}}{{48}}{x^2} + \frac{{\sqrt 3 }}{3}.x + 1,3\)

Khi \(x = 4,\)ta có \(y =  - \frac{{4,9}}{{48}}{.4^2} + \frac{{\sqrt 3 }}{3}.4 + 1,3 \approx 1,98 > 1,524\)

Vậy quỹ đạo của cầu cao hơn mép trên của lưới.

Tiếp theo ta kiểm tra vị trí cầu rơi có vượt đường biên ngoài hoặc chưa tới đường biên trong hay không.

 Vị trí cầu rơi chạm đất là giao điểm của parabol và trục hoành nên giải phương trình \(y = \frac{{ - 9,8}}{{{{2.8}^2}.{{\left( {\frac{{\sqrt 3 }}{2}} \right)}^2}}}{x^2} + \frac{{\sqrt 3 }}{3}.x + 1,3 =  - \frac{{4,9}}{{48}}{x^2} + \frac{{\sqrt 3 }}{3}.x + 1,3\) ta được \({x_1} \approx  - 1,73\) và \({x_2} \approx 7,38\)

Giá trị nghiệm dương cho ta khoảng cách từ vị trí người chơi cầu lông đến vị trí cầu rơi chạm đất là 7.38 m.

Dễ thấy: độ dài h (chiều dài của khu vực hợp lệ) là: \(13,4:2 - 1,98 -0,76= 3,96\) (m).

Do đó lần phát là hợp lệ nếu khoảng cách từ vị trí phát đến điểm rơi thuộc khoảng \(4 + 1,98 = 5,98(m)\) và \(4 + 1,98 +3,96= 9,94(m)\) và \(5,98 < 7,38 < 9,94\).

Như vậy vị trí quả cầu trên mặt đất nằm giữa đường biên trong và đường biên ngoài.

Kết luận: lần phát cầu này được coi là hợp lệ.

Phan Thùy Linh
Xem chi tiết
Bùi Hà Phương
8 tháng 5 2016 lúc 16:08

dạng tìm x

Tom and Jerry ***
6 tháng 8 2016 lúc 8:36

dang phuong trinh chua dau gia tri tuyet doi

 

tran quoc hoi
11 tháng 8 2016 lúc 16:30

đang phương trình 1 biến có chứa trị tuyệt đối

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 4 2019 lúc 8:54

- Thứ tự sắp xếp là 5, 1, 2, 4, 3

Tam giác AMB và tam giác EMC có

    MB = MC (gt)

Giải bài 26 trang 118 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

    MA = ME (gt)

Do đó ΔAMB = ΔEMC (c.g.c)

Giải bài 26 trang 118 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

 

Bùi Danh Nghệ
Xem chi tiết
Phạm Phan Công Lệnh
10 tháng 3 2016 lúc 16:51

15 phút phải không

Song Hye Hyo  Song Joong...
21 tháng 5 2016 lúc 8:41

15 phut