Cho 2 bình đựng 2 chất lỏng khác nhau, bình 1 đựng nước, bình 2 đựng dầu, so sánh áp suất tác dụng lên đáy bình trên 2 trường hợp trên
giúp mik đi ạ, đang cần gấp
Trong hình bên, mực chất lỏng ở 3 bình ngang nhau. Bình 1 đựng nước, bình 2 đựng rượu, bình 3 đựng thủy ngân. Gọi p 1 , p 2 , p 3 là áp suất của các chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1, 2 và 3. Áp suất của các chất lỏng tác dụng lên đáy bình nào lớn nhất?
A. Bình (1)
B. Bình (2)
C. Bình (3)
D. Ba bình bằng nhau.
Trong hình bên, mực chất lỏng ở 3 bình ngang nhau. Bình 1 đựng nước, bình 2 đựng rượu, bình 3 đựng thủy ngân. Gọi p 1 , p , p 3 là áp suất của các chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1, 2 và 3. Chọn phương án đúng:
A. p 1 > p 2 > p 3
B. p 2 > p 3 > p 1
C. p 3 > p 1 > p 2
D. p 2 > p 1 > p 3
Tính áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình ,lên điểm O ở thành của bình đựng đầy nước biết bình cao 1,45 m ,điểm O cách đáy 0,25
Áp suất của chất lỏng tác dụng lên điểm O là
\(p=d.h=10000.\left(1,45-0,25\right)=12000\left(Pa\right)\)
a. 40cm = 0,4m
Áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy bình:
p = d.h =10000.0,4 = 4000 (Pa)
b. 10 cm =0,1m
Chiều cao từ điểm A lên mặt thoáng:
h\(_1\)= h - h\(_2\) = 0,4 - 0,1 = 0,3 (m)
Áp suất của chất lỏng tác dụng lên điểm A:
\(p_1=d.h_1=10000.0,3=3000\) (Pa)
c hong biết
Một bình cao 2,5m đựng đầy nước. Biết khối lượng riêng của nước là 1000N/m3
a,Tính áp suất của chất lỏng tác động lên đáy bình
b,Tính áp suất chất lỏng tác dụng lên điểm A nằm cách đáy bình 90cm
c, để áp suất tại điểm B là Pb=12000N/m2 thì điểm B cách mặt nước bao nhiêu?
Tóm tắt:
h = 2,5 m
d = 10000 N/m3
a) p1 = ? Pa
b) hA = 2,5 - 0,9 = 1,6 m
pA = ? Pa
c) pB = 12000 Pa ( Áp suất là đi với Pascal nhé em)
hB = ?
Giải
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
\(p_1=d
.
h=10000
.
2,5=25000\left(Pa\right)\)
b) Áp suất của nước tác dụng lên điểm A cách đáy bình 90 cm là:
\(p_A=d
.
h_A=10000
.
1,6=16000\left(Pa\right)\)
c) Độ cao của điểm B cách so với đáy bình là:
\(h_B=\dfrac{p_B}{d}=\dfrac{12000}{10000}=1,2\left(m\right)\)
Độ cao của điểm B so với mặt nước là:
\(h_{B'}=2,5-1,2=1,3\left(m\right)\)
Khối lượng riêng của nước thông thường phải 10000 N/m3 chứ nhỉ
Một bình đựng nước cao 3 m bên trong có chứa nước cao 2,5 m. Tính áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình, mà điểm cách đáy bình 1,5 m . Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/mét khối
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:
\(p_1=d.h_1=10000.2,5=25000\left(Pa\right)\)
Áp suất chất lỏng tác dụng lên điểm cách đáy bình 1,5m là:
\(p_2=d.h_2=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)
Bài 1: Một thùng đựng chứa đầy nước ép cao 1,2 m. Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là bao nhiêu?
Biết trọng lượng riêng của nước ép là 10200 N/m3
Bài 2: Một bình hình trụ cao 0,9 m chứa đầy dầu
a) Tính áp suất của dầu lên đáy bình và ở điểm A cách đáy bình 30 cm.
b) Tính áp lực của dầu lên đáy bình. Biết diện tích đáy của bình là 120 cm2Biết trọng lượng riêng của dầu là 8100 N/m3
Bài 3: Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới biển. Áp kế đặt ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 1,56.106 N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 1,82.106 N/m2
a) Tàu đã nổi lên hay lặn xuống? Vì sao khẳng định được như vậy?
b) Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển bằng 10400
N/m3
h=1,2m
d=10000N/m3
p= ? N/m2
Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:
p=dh=10200.1,2=12240 (N/m2)
Bài 1.
\(p=d\cdot h=10200\cdot1,2=12240Pa\)
Bài 2.
\(p=d\cdot h=8100\cdot0,9=7290Pa\)
\(p'=d\cdot\left(h-0,3\right)=8100\cdot\left(0,9-0,3\right)=4860Pa\)
\(F=p\cdot S=7200\cdot120\cdot10^{-4}=86,4N\)
Tham khảo:
2.
Tóm tắt :
ht=0,6m
dd=8000N/m3
a) hx = 20cm
pt=?
pA=?
b) Fd=?
S=150cm
GIẢI : Đổi : 20cm = 0,2m
a) Áp suất của dầu tác dụng lên đáy bình là :
pt=dd.ht=8000.0,6=4800(Pa)
Độ cao của điểm A cách mặt thoáng :
hA=ht−hx=0,6−0,2=0,4(m)
Áp suất của dầu tác dụng lên điểm A là:
pA=dn.hA=8000.0,4=3200(Pa)
b)Đổi 150cm2=0,015m
Áp lực của dầu lên đáy bình là:
F=p.S=4800.0,015=72(N)
Bài 2: Một bình hình trụ có chiều cao 0,6 m đựng đầy nước.
a. Tính áp suất tác dụng lên đáy bình ? biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 ?
b. Tính tiết diện của bình ? biết áp lực tác dụng lên đáy bình là 12000N.
Bài 3: Một bình hình trụ đựng đầy dầu, có chiều cao 1,2 m.
a. Tính áp suất tác dụng lên đáy bình ? biết trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m3.
b. Biết bình có tiết diện 0,2m2 . Tính áp lực tác dụng lên đáy bình?
Bài 2:
\(a.p=dh=10000\cdot0,6=6000\left(Pa\right)\)
\(b.p=\dfrac{F}{S}=>S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{12000}{6000}=2m^2=20000cm^2\)
Bài 3:
\(a.p=dh=1,2\cdot8000=9600\left(Pa\right)\)
\(b.p=\dfrac{F}{S}=>F=S\cdot p=0,2\cdot9600=1920\left(N\right)\)
Hai bình hình trụ đều chứa nước, biết diện tích đáy bình 1 gấp 2 lần diện tích đáy của bình 2, độ cao cột chất lỏng trong bình 2= \(\frac{3}{4}\)độ cao cột chất lỏng trong bình 1. So sánh áp lực tác dụng lên đáy 2 bình.