Những câu hỏi liên quan
Ánh Dương
Xem chi tiết
Chatoyant
1 tháng 3 2019 lúc 12:38

b) \(\dfrac{5x-150}{50}+\dfrac{5x-102}{49}+\dfrac{5x-56}{48}+\dfrac{5x-12}{47}+\dfrac{5x-660}{46}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5x-150}{50}-1+\dfrac{5x-102}{49}-2+\dfrac{5x-56}{48}-3+\dfrac{5x-12}{47}-4+\dfrac{5x-660}{46}+10=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5x-200}{50}+\dfrac{5x-200}{49}+\dfrac{5x-200}{48}+\dfrac{5x-200}{47}+\dfrac{5x-200}{46}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-200\right)\left(\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{46}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow5x-200=0\)

\(\Leftrightarrow x=40\)

Bình luận (0)
Lê Anh Duy
1 tháng 3 2019 lúc 12:40

b)

\(\dfrac{5x-150}{50}+\dfrac{5x-102}{49}+\dfrac{5x-56}{48}+\dfrac{5x-12}{47}+\dfrac{5x-660}{46}=0\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{5x-150}{50}-1\right)+\left(\dfrac{5x-102}{49}-2\right)+\left(\dfrac{5x-56}{48}-3\right)+\left(\dfrac{5x-12}{47}-4\right)\)

\(+\left(\dfrac{5x-660}{46}+10\right)=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{5x-200}{50}+\dfrac{5x-200}{49}+\dfrac{5x-200}{48}+\dfrac{5x-200}{47}+\dfrac{5x-200}{46}=0\)

\(\Rightarrow\left(5x-200\right)\left(\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{46}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{46}\ne0\)

\(\Rightarrow5x-200=0\Rightarrow x=40\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Trương
1 tháng 3 2019 lúc 12:26

Câu a)

\(x^4 + 2013x^2 + 2012x + 2013 \)
\(= x^4 + 2013x^2 + 2013x - x+ 2013 \)
\(= x^4 - x + 2013x^2 + 2012x + 2013 \)
\(= x(x^3-1) + 2013(x^2 +x+1) \)\(= x(x^3-1) + 2013(x^2 + x+1)\)
\(= x(x-1)(x^2 +x+1) + 2013(x^2 +x+1) \)
\(= (x^2 +x+1)(x^2 - x +2013) \)
Bình luận (0)
Trần Thị Thùy Linh 2004
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
1 tháng 1 2018 lúc 19:51

\(pt\Leftrightarrow\frac{5x-150}{50}+\frac{5x-102}{49}+\frac{5x-56}{48}+\frac{5x-12}{47}+\frac{5x-16}{46}-14=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{5x-150}{50}-1+\frac{5x-102}{49}-2+\frac{5x-56}{48}-3+\frac{5x-12}{47}-4+\frac{5x-16}{46}-4=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{5x-200}{50}+\frac{5x-200}{49}+\frac{5x-200}{48}+\frac{5x-200}{47}+\frac{5x-200}{46}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-200\right)\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{49}+\frac{1}{48}+\frac{1}{47}+\frac{1}{46}\right)=0\)

Do \(\frac{1}{50}+\frac{1}{49}+\frac{1}{48}+\frac{1}{47}+\frac{1}{46}\ne0\) nên \(5x-200=0\Rightarrow x=\frac{200}{5}=40\)

Vậy x= 40

Bình luận (0)
Không Tên
1 tháng 1 2018 lúc 19:45

\(\frac{5x-150}{50}+\frac{5x-102}{49}+\frac{5x-56}{48}+\frac{5x-12}{47}+\frac{5x-660}{46}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{5x-150}{50}-1\right)+\left(\frac{5x-102}{49}-2\right)+\left(\frac{5x-56}{48}-3\right)+\left(\frac{5x-12}{47}-4\right)+\left(\frac{5x-660}{46}+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{5x-200}{50}+\frac{5x-200}{49}+\frac{5x-200}{48}+\frac{5x-200}{47}+\frac{5x-200}{46}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(5x-200\right)\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{49}+\frac{1}{48}+\frac{1}{47}+\frac{1}{46}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x-200=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x=200\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=40\)

Vậy  x = 40

Bình luận (0)
Trần Thị Thùy Linh 2004
1 tháng 1 2018 lúc 20:04

canh thiu các bạn nhìu(thank you) 

bài này mk hỏi cô nhưng cô chưa trả lời

Bình luận (0)
Dương Hùng Phong
Xem chi tiết
Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 21:28

1: Ta có: \(\dfrac{5x^2-12}{x^2-1}+\dfrac{3}{x-1}=\dfrac{5x}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5x^2-12}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{3x+3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{5x^2-5x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

Suy ra: \(5x^2+3x-9=5x^2-5x\)

\(\Leftrightarrow8x=9\)

hay \(x=\dfrac{9}{8}\left(tm\right)\)

2: Ta có: \(\dfrac{3}{x-5}-\dfrac{15-3x}{x^2-25}=\dfrac{3}{x+5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x+15}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{3x-15}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{3x-15}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

Suy ra: \(6x=3x-15\)

\(\Leftrightarrow3x=-15\)

hay \(x=-5\left(loại\right)\)

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
19 tháng 8 2021 lúc 23:54

2. ĐKXĐ: $x\neq \pm 5$
PT \(\Leftrightarrow \frac{3}{x-5}+\frac{3x-15}{x^2-25}=\frac{3}{x+5}\)

\(\Leftrightarrow \frac{3}{x-5}+\frac{3(x-5)}{(x-5)(x+5)}=\frac{3}{x+5}\)

\(\Leftrightarrow \frac{3}{x-5}+\frac{3}{x+5}=\frac{3}{x+5}\Leftrightarrow \frac{3}{x-5}=0\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
19 tháng 8 2021 lúc 23:56

3. ĐKXĐ: $x\neq \pm 4$
PT \(\Leftrightarrow \frac{-3(x+4)}{(x-4)(x+4)}-\frac{3-5x}{(x-4)(x+4)}=\frac{x-4}{(x-4)(x+4)}\)

\(\Rightarrow -3(x+4)-(3-5x)=x-4\)

\(\Leftrightarrow 2x-15=x-4\Leftrightarrow x=11\) (thỏa mãn)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
37 Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2022 lúc 8:37

a: \(\Leftrightarrow7\left(7-3x\right)+12\left(5x+2\right)=84\left(x+13\right)\)

\(\Leftrightarrow49-21x+60x+24=84x+1092\)

\(\Leftrightarrow39x-84x=1092-73\)

=>-45x=1019

hay x=-1019/45

b: \(\Leftrightarrow21\left(x+3\right)-14=4\left(5x+9\right)-7\left(7x-9\right)\)

=>21x+63-14=20x+36-49x+63

=>21x+49=-29x+99

=>50x=50

hay x=1

c: \(\Leftrightarrow7\left(2x+1\right)-3\left(5x+2\right)=21x+63\)

=>14x+7-15x-6-21x-63=0

=>-22x-64=0

hay x=-32/11

d: \(\Leftrightarrow35\left(2x-3\right)-15\left(2x+3\right)=21\left(4x+3\right)-17\cdot105\)

=>70x-105-30x-45=84x+63-1785

=>40x-150-84x+1722=0

=>-44x+1572=0

hay x=393/11

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
19 tháng 2 2022 lúc 8:37

a, msc 12.7=84 

Chuyển vế về =0 rồi làm

b,msc 28

c,làm tương tự

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
19 tháng 2 2022 lúc 8:41

a, \(\Rightarrow49-21x+60x+24=84x+1092\)

\(\Leftrightarrow-45x=1019\Leftrightarrow x=-\dfrac{1019}{45}\)

b, \(\Rightarrow21\left(x+3\right)-14=4\left(5x+9\right)-7\left(7x-9\right)\)

\(\Leftrightarrow21x+63-14=20x+36-49x+63\)

\(\Leftrightarrow50x=50\Leftrightarrow x=1\)

c, \(\Rightarrow14x+7-15x-6=21x+63\Leftrightarrow-22x=62\Leftrightarrow x=-\dfrac{31}{11}\)

d, \(\Rightarrow35\left(2x-3\right)-15\left(2x+3\right)=21\left(4x+3\right)-105.17\)

\(\Leftrightarrow70x-105-30x-45=84x+63-1785\)

\(\Leftrightarrow-44x=-1572\Leftrightarrow x=\dfrac{393}{11}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
2 tháng 1 2016 lúc 20:34

Ai tick cho mình tròn 40 với

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Mai
2 tháng 1 2016 lúc 20:38

các bạn không giải thì làm ơn đừng trả lời 

Bình luận (0)
Phước Nguyễn
2 tháng 1 2016 lúc 21:49

\(h.\)  \(\frac{99-x}{101}+\frac{97-x}{103}+\frac{95-x}{105}+\frac{93-x}{107}=-4\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\frac{99-x}{101}+\frac{97-x}{103}+\frac{95-x}{105}+\frac{93-x}{107}+4=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(\frac{99-x}{101}+1\right)+\left(\frac{97-x}{103}+1\right)+\left(\frac{95-x}{105}+1\right)+\left(\frac{93-x}{107}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\frac{200-x}{101}+\frac{200-x}{103}+\frac{200-x}{105}+\frac{200-x}{107}=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(200-x\right)\left(\frac{1}{101}+\frac{1}{103}+\frac{1}{105}+\frac{1}{107}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)   \(200-x=0\)  \(\Leftrightarrow\)  \(x=200\)

 

Bình luận (0)
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2021 lúc 11:27

a) Ta có: \(\dfrac{5x+3}{2}+\dfrac{3x-8}{4}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(5x+3\right)}{4}+\dfrac{3x-8}{4}=4\)

\(\Leftrightarrow10x+6+3x-8=16\)

\(\Leftrightarrow13x-2=16\)

\(\Leftrightarrow13x=18\)

hay \(x=\dfrac{18}{13}\)

Vậy: \(x=\dfrac{18}{13}\)

b) Ta có: \(\dfrac{5x-6}{3}-\dfrac{5x+6}{12}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(5x-6\right)}{12}-\dfrac{5x+6}{12}=1\)

\(\Leftrightarrow20x-24-5x-6=12\)

\(\Leftrightarrow15x-30=12\)

\(\Leftrightarrow15x=42\)

hay \(x=\dfrac{14}{5}\)

Vậy: \(x=\dfrac{14}{5}\)

Bình luận (0)
Cù Thúy Hiền
Xem chi tiết
Cuộc đời nở hoa
25 tháng 3 2018 lúc 15:59

Với [x>1x<−1] ta có: x^3< x^3+2x^2+3x+2<(x+1)^3⇒x^3<y^3<(x+1)^3 (không xảy ra)
Từ đây suy ra −1≤ x ≤1
Mà x∈Z⇒x∈{−1;0;1}
∙∙ Với x=−1⇒y=0
∙∙ Với x=0⇒y= căn bậc 3 của 2 (không thỏa mãn)
∙∙ Với x=1⇒y=2
Vậy phương trình có 2 nghiệm nguyên (x;y) là (−1;0) và (1;2)

Bình luận (0)
Cù Thúy Hiền
25 tháng 3 2018 lúc 16:16

mình chưa hiểu câu đầu lắm

Bình luận (0)
Cuộc đời nở hoa
25 tháng 3 2018 lúc 16:41

mấy cái kia mik ko lm đc đâu.Mik mới học lớp 7 và đã hcj đc chương trình lớp 8 một chút

Bình luận (0)