Những câu hỏi liên quan
Hoi Nguyen
Xem chi tiết
Khanh Linh Ha
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
15 tháng 12 2019 lúc 19:42

M A B C N H F D

a) Xét \(\Delta\)AHB và \(\Delta\)DHB có:

^AHB = ^DHB ( 1v )

HA = HD ( giả thiết )

MH chung 

=> \(\Delta\)AHB = \(\Delta\)DHB  ( c.g.c) 

b) Từ (a) => ^ABH = ^DHB  => BH là phân giác ^ABD

Vì \(\Delta\)ABC nhọn => H nằm trong đoạn BC 

=> BC là phân giác ^ABD

c) NF vuông BC 

AH vuông BC 

=> NF // AH 

=> ^NFM = ^HAM ( So le trong )

Lại có: ^HMA = NMF ( đối đỉnh ) và MA = MF ( giả thiết )

=> \(\Delta\)NFM = \(\Delta\)HAM  ( g.c.g)

=> NF = AH ( 2) 

Từ ( a) => AH = HD ( 3)

Từ (2) ; (3) => NF = HD

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 4 2023 lúc 14:47

 

a: Xét ΔCAD có

CH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCAD cân tại C

b: Xet ΔCAB và ΔCDB có

CA=CD

góc ACB=góc DCB

CB chung

=>ΔCAB=ΔCDB

Bình luận (0)
Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 4 2023 lúc 14:38

a: Xét ΔCAD có

CH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCAD cân tại C

b: Xet ΔCAB và ΔCDB có

CA=CD

góc ACB=góc DCB

CB chung

=>ΔCAB=ΔCDB

Bình luận (1)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 5 2022 lúc 20:01

a: \(\widehat{C}=90^0-60^0=30^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{C}< \widehat{B}\)

nên AB<AC

Xét ΔABC có AB<AC

mà HB là hình chiếu của AB trên BC

và HC là hình chiếu của AC trên BC

nên HB<HC

b: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔDHC vuông tại H có

HC chung

HA=HD

Do đó: ΔAHC=ΔDHC

c: Xét ΔBAC và ΔBDC có 

CA=CD

\(\widehat{ACB}=\widehat{DCB}\)

CB chung

Do đó: ΔBAC=ΔBDC

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=90^0\)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 5 2022 lúc 21:29

a: \(\widehat{C}=90^0-60^0=30^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{C}< \widehat{B}\)

nên AB<AC

Xét ΔABC có AB<AC

mà HB là hình chiếu của AB trên BC

và HC là hình chiếu của AC trên BC

nên HB<HC

b: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔDHC vuông tại H có

HC chung

HA=HD

Do đó: ΔAHC=ΔDHC

c: Xét ΔBAC và ΔBDC có 

CA=CD

\(\widehat{ACB}=\widehat{DCB}\)

CB chung

Do đó: ΔBAC=ΔBDC

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=90^0\)

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
24 tháng 5 2022 lúc 21:30

undefined

Bình luận (4)
Yen Thanh
Xem chi tiết
Lovers
16 tháng 2 2016 lúc 17:50

A B C H D

Xét \(\Delta AHB\) và \(\Delta DHB\):

-AH=DH (giả thiết)

- Góc AHB = góc DHB = 90 o

-Chung cạnh HB

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta DHB\)(c.g.c)

\(\Rightarrow\)Góc ABH = góc DBH ( 2 góc tương ứng)

Do đó BH hay BC là phân giác của góc ABD

Xét \(\Delta AHC\) và \(\Delta DHC\):

- AH= DH ( giả thiết)

- Góc AHC = góc DHC = 90 o

-Chung cạnh HC

\(\Rightarrow\Delta AHC=\Delta DHC\)(c.g.c)

\(\Rightarrow\) Góc ACH = góc DCH ( 2 góc tương ứng)

Do đó CH hay CB là tia phân giác của góc ACD.

Bình luận (0)
Phạm Huyền Trang
Xem chi tiết
Lê Đông Hậu
Xem chi tiết
Trà My
19 tháng 12 2016 lúc 11:25

A B C D H

a) Xét \(\Delta BHA\) và \(\Delta BHD\) có:

BH là cạnh chung\(\widehat{BHA}=\widehat{BHD}\) (\(\widehat{BHA}=90^o\) mà \(\widehat{BHA}\) và \(\widehat{BHD}\) kề bù => \(\widehat{BHD}=90^o=\widehat{BHA}\))AH=HD (giả thiết đề bài)

=>\(\Delta BHA\)=\(\Delta BHD\) (c.g.c) => \(\widehat{HBA}=\widehat{HBD}\) (2 góc tương ứng) => BC là tia phân giác của góc BAD

b) Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta DBC\) có:

AB=BD (vì \(\Delta BHA\)= mà AB và BD là 2 cạnh tương ứng)  (vì = mà  và  là 2 góc tương ứng)BC là cạnh chung

 

​=>\(\Delta ABC\)=\(\Delta DBC\) ( c.g.c)

Vậy bài toán đã được chứng minh.

Bình luận (0)
Lê Đông Hậu
19 tháng 12 2016 lúc 14:20

bạn làm lại câu B dc ko ạ, ko rõ cko lắm ạ

Bình luận (0)