Những câu hỏi liên quan
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
27 tháng 8 2023 lúc 20:28

Thông qua việc Thúy Kiều nhờ cậy Thúy Vân thay mình kết duyên với Kim Trọng, bi kịch của nàng lại được đẩy lên càng tăng bởi nó đã thể hiện sự đau đớn, đầy tuyệt vọng, ta lại càng thấy được tấm lòng thủy chung một lòng hướng về Kim Trọng của nàng.

Bình luận (0)
Thanh Bình
Xem chi tiết
Trần Vy Uyên
19 tháng 11 2021 lúc 16:53

-_-

Bình luận (2)
Thanh Bình
Xem chi tiết
Lưu Võ Tâm Như
19 tháng 11 2021 lúc 16:48

:V?

Bình luận (3)
Bình luận (1)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 11 2021 lúc 16:49

.....

Bình luận (0)
Thành
Xem chi tiết
Doãn Thị Huế
5 tháng 11 2021 lúc 17:27

"Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da".

Qua những câu thơ của tác giả "Nguyễn Du", ta có thể thấy Thúy Vân mang một vẻ đẹp quyến rũ không thua kém Thúy Kiều . Qua cách sử dụng từ ngữ linh hoạt và đặc sắc, uyển chuyển, tác giả đã thành công miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân. "Trang trọng", "đoan trang" là 2 từ ngữ khái quát được vẻ đẹp cao sang, quý phái của Thúy Vân. 

Vẻ đẹp của Vân sánh với những thứ đẹp nhất từ tự nhiên như hoa, mây trắng, tuyết, ngọcChân dung của Thúy Vân đẹp từ khuôn mặt, nụ cười, mái tóc, làn da, với phong thái điềm đạm (các chi tiết so sánh, ẩn dụ thú vị trong thơ)Bạn tự triển khai ý nhé
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị ngọc ánh
Xem chi tiết
Võ Hùng Dũng
21 tháng 6 2018 lúc 15:26
Khi miêu tả Thuý Kiều và Thuý Vân, Nguyễn Du đã dự báo số phận của hai người. Điều đó là đúng, vẻ đẹp của Thuý Vân là một vẻ đẹp “mây thua, tuyết nhường", một vẻ đẹp có chút gì đó hiền hoà, chưa có sự đố kị với thiên nhiên, điều đó có thể dự báo được cuộc thời Thuý Vân bình lặng, suôn sẻ, không sóng gió.Trái lại, vẻ đẹp của Thuý Kiều là vẻ đẹp sắc sảo, làm cho “nghiêng nước, nghiêng thành”, đẹp đến hoa phải “ghen”, liễu phải “hờn”. Tài của Kiều đạt tới mức lí tưởng theo quan niệm thậm mỹ phong kiến gồm đủ cả cầm, kì, thi, họa. Đặc biệt tài đàn của nàng đã là sở trường, năng khiếu đặt biệt, vượt lên trên mọi người.. Một vẻ đẹp vượt trội, ngạo nghễ, thách thức với tự nhiên. Sự đối kị ấy khiến ta nghĩ đến tai hoạ sẽ đến với nàng. Điều này dự báo về cuộc sống đầy sóng gió, biến cố trong tương lai.Nguyễn Du cho rằng: “hồng nhan bạc mệnh”, “chữ tài liền với chữ tai một vần” - Thuý Kiều không chỉ đẹp mà còn có tài. Vì vậy, cuộc đời Thuý Kiều sẽ khó bề yên ổn, bình lặng. Nàng luôn gặp nhừng bất hạnh, khổ đau. Thực tế sau đó đã chứng minh cuộc đời Thuý Vân êm đềm, suôn sẻ. Còn cuộc đời Thuý Kiều thì đầy nỗi tủi nhục.
Bình luận (0)
Bùi Đình Hải
21 tháng 6 2018 lúc 14:56

khó

quá 

trời

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Ngọc
14 tháng 10 2021 lúc 18:51

giúp đi tr =((((((((((((

 

Bình luận (0)
Nguyễn trí tín
Xem chi tiết
Cao Khả Thái Dương Lớp 9...
7 tháng 10 2021 lúc 16:22

Hòa tan hoàn toàn 12,4 gam  Natri oxit  Na2O  vào 200gam  dung dịch axit HCl  loãng dư nồng độ

   A.Tính nồng độ phần trăm dung dịch HCl cần dùng?

   B.Tính  nồng độ phần trăm chất tan trong dung dịch sau phản ứng?

                       ( Biết Na: 23, O: 16, Cl: 35,5 , H: 1)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thuỳ
Xem chi tiết
minh nguyet
10 tháng 7 2021 lúc 16:25

Tham khảo nha em:

Ước lệ: Là biện pháp diễn đạt bằng hình ảnh có tính chất qui ước thường được dùng trong văn chương cổ.

Tượng trưng: Là biện pháp diễn đạt cái trừu tượng bằng một hình ảnh cụ thể thường lấy từ cây cỏ, chim muông.

- Trong Chị em Thuý Kiều: tác giả vận dụng thành công thủ pháp ước lệ tượng trưng qua việc lấy vẻ đẹp thiên nhiên làm quy chuẩn để so sánh với vẻ đẹp chị em Thúy Kiều.

Cái này có trong 2 câu:

Hoa cười, ngọc thốt đoan trang

Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da

+ Khuôn trăng, nét ngài, hoa, ngọc, mây, tuyết để nói vẻ đẹp Thúy Vân.

+ Sông mùa thu, núi mùa xuân, hoa, liễu để nói về vẻ đẹp thúy Kiều.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 1 lúc 20:49

- Việc “trao duyên” và cuộc trò chuyện giữa chị em Thuý Kiều – Thuý Vân được thuật lại từ ngôi thứ ba.

- Dấu hiệu nhận biết:

+ Sự phân biệt giữa lời của người kể chuyện (bốn dòng thơ đầu, từ “rằng”, hai dòng thơ cuối) và lời của nhân vật (đánh dấu bằng dấu hai chấm, dấu gạch ngang và trích dẫn nguyên văn lời của các nhân vật).

+ Cách người kể chuyện gọi tên nhân vật (“Thuý Vân”) và cách thuật lại nguyên văn từ ngữ xưng gọi “chị”, “em” giữa hai chị em Thuý Kiều – Thuý Vân.

+ Miêu tả cụ thể, chi tiết nội tâm, hành động, biểu cảm, tâm trạng của Thúy Kiều - Thúy Vân.

+ Người kể chuyện không hề xưng “tôi”, “chúng tôi” khi trần thuật.

Bình luận (0)