Những câu hỏi liên quan
Hàa Hàa
Xem chi tiết
Ryan Do
27 tháng 4 2021 lúc 23:08

a) nhiệt lượng để làm cho 1kg nước nóng lên thêm 1oC là 4200J
b) Qchì = Qnước

=> 0,42 . cchì . (100 - 60) = 0,26 . 4200 . (60 - 58)
=> cchì = 130 J/kg.K
nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt = nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt = 60oC
c) Qnước = mnước . cnước . (tcân bằng - tnước)
               = 0,26 . 4200 . (60 - 58) = 2184 (J)

Bình luận (0)
Nam Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
5 tháng 5 2021 lúc 9:03

- Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là nhiệt độ sau cùng của 2 vật khi chúng trao đổi nhiệt với nhau.

- Vật có nhiệt độ cao hơn sẽ tỏa nhiệt, vật có nhiệt độ thấp hơn sẽ thu nhiệt.

Để hiểu rõ hơn em xem bài giảng này: https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-25-phuong-trinh-can-bang-nhiet.2016

Bình luận (3)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 4 2017 lúc 3:29

Độ lớn của nhiệt lượng toả ra và nhiệt lượng thu vào :

Q t o ả  = c 1 m 1 t 2 - t + c 2 m 2 t 2 - t  =  c 1 m 1 t 2 - t + c 2 M - m 1 t 2 - t  (1)

Q t h u = c m t - t 1 + c 0 m 0 t - t (2)

Từ (1) và (2) dễ dàng tính được :

m 1  = 0,104 kg = 104 g ;  m 2  = 0,046 kg = 46 g.

Bình luận (0)
Phan Thu
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
20 tháng 5 2022 lúc 16:07

Nước nóng lên 60o tức tcb = 60o

Nhiệt lượng thu vào

\(Q_{thu}=m_2c_2\Delta t=0,52.4200\left(60-58\right)=4368J\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ m_1c_1\Delta t=4368\\ 0,84.c_1\left(100-60\right)=4368\\ \Rightarrow c_1=130J/Kg.K\)

 

 

Bình luận (0)
Hân Đỗ
Xem chi tiết
Error
19 tháng 4 2023 lúc 21:39

Tóm tắt

\(m_1=300g=0,3kg\)

\(t_1=100^0C\)

\(m_2=0,25kg\)

\(t_2=58,5^0C\)

\(t=60^0C\)

____________

a)\(c_1=4200J/kg.K\)

\(Q_2=?J\)

b)\(c_1=?J/kg.K\)

Giải

a)Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2\left(t-t_2\right)=0,25.4200\left(60-58,5\right)=1575\left(J\right)\)

b)Nhiệt lượng chì toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,3.c_1.\left(100-60\right)=12c_1\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow12c_1=1575\)

\(\Rightarrow c_1=131,25J/kg.K\)

Bình luận (1)
le chi nguyen
Xem chi tiết

\(Q_{thu}=Q_{toả}=m_{chì}.c_{chì}.\left(t_0-t\right)=2.130.\left(100-30\right)=18200\left(J\right)\)

Bình luận (0)
BW4ever
Xem chi tiết
Thẻo Zân
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
13 tháng 5 2022 lúc 22:05

Tóm tắt:

Chì:\(m_1=300g\)

Nước:\(V_2=0,2l\Rightarrow m_2=0,2kg\).

\(c_2=4200\) J/(kg.K)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2=58,5^oC\)

_________________________________

a) \(t_{cb}=t=?^oC\)

b) \(Q_{thu}=?J\)

c) \(c_1=?\)J/(kg.K). So sánh kết quả tìm được với kết quả trong bảng. Tại sao có sự chênh lệnh?

Giải

a) Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là: \(t_{cb}=t=60^oC\).

b) Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,2.4200.\left(60-58,5\right)=1260\left(J\right)\)

c) Nhiệt lượng chì tỏa ra là:

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,3.c_1.\left(100-60\right)=12c_1\left(J\right)\)

Bỏ qua sự mất mát nhiệt, ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow12c_1=1260\)

\(\Leftrightarrow c_1=105\) J/(kg.K)

Nhiệt dung riêng của chì trong bảng là 130 J/(kg.K)

-Tham khảo: Nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng gần bằng nhau, vì đã bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi trường xung quanh.

Bình luận (0)