Những câu hỏi liên quan
trinh trần
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
26 tháng 1 2018 lúc 20:22

Gọi CTTQ của muối halogen là MX

PTHH MX + AgNO3 ----> AgX + MNO3

ta có số mol của MX = số mol của AgX

=> \(\dfrac{4,25}{M+X}\)=\(\dfrac{14,35}{108+X}\) <=> 459+4,25X=14,35M+14,35X

<=> 14,35M+10X=459

+ nếu X là Flo thì M=19(kali)

+ nếu X là Clo thì M=7,24 (loại)

tương tự ta bạn tính ra sẽ loại luôn Brom và Iot

vậy muối halogen đó là KF

Bình luận (3)
trinh trần
20 tháng 2 2022 lúc 9:02

gọi CTHH của muối halogen là MX2 , có pt:
MX2+2AgNO3=>M(NO3)2+2AgX
2nMX2=4,25/(M+2X)=nAgX=
14,35/(108+X)
bn rút gọn 4,25/(M+2X)=14,25/(108+X) rồi thay X bằng Br,Cl, I (AgF tan nên muối Flo k phản ứng vs AgNO3)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 11 2017 lúc 12:39

Chọn A.              

Có m(hh khí) = 6,11; n(hh khí) = 0,13

=> n(Cl2) = 0,05; n(O2) = 0,08.

Hòa tan hết Y trong HCl nên có: n(HCl) = 2.n(H2O) = 2.n(O2-) = 0,32 mol 

- BTNT (Cl):

n(Cl- trong Z) = n(AgCl) = n(HCl) + n(Cl-) = 0,32 + 0,1 = 0,42. → m(AgCl) = 0,42.143,5 = 60,27 gam

→ m(kết tủa) = m(AgCl) + m(Ag) → m(Ag) = 73,23 – 60,27 = 12,96 → n(Ag) = 0,12 mol.

=> n(Fe2+) = 0,12.

BTĐT trong Z:  2.0,12 + 2.n(Cu) = 0,42 => n(Cu) = 0,09.

Vậy X chứa Fe (0,12) và Cu(0,09).

Khi X tác dụng HNO3, ta thấy: (0,12 × 3 + 0,09 × 2) ÷ 3 = 0,18 mol > n(NO) = 0,15 mol

có nghĩa là Fe không lên hết Fe3+ mà có 1 phần chỉ lên Fe2+

Khi phản ứng với HNO3: nFe(III) = a mol ; nFe(II) = bmol. ta có hệ: 

a + b = 0,12

3a + 2b + 0,09.2 = 0,15.3

Giải hệ: a = 0,03; b = 0,09.

 Vì HNO3 dùng hết, n(HNO3) = 4n(NO) = 0,6 mol → m(HNO3) = 37,8 → m(dd HNO3) = 120 gam.

→ BTKL: m(dd T) = m(X) + m(HNO3) – m(NO) = 127,98 gam.

C%(Fe(NO3)3 trong T) = 0,03 . 242 : 127,98 ≈ 5,67%.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 11 2017 lúc 11:28

Đáp án C

Gọi công thức muối cần tìm là MX2.

Khi cho 150 gam dung dịch X tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư có phản ứng:

Do đó khí hấp thụ vào dung dịch KOH là CO2.

Vì sau phản ứng trong dung dịch vẫn còn KOH nên sản phẩm tạo thành là K2CO3:

= 0,75

Bình luận (0)
Minh Vũ
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
30 tháng 1 2020 lúc 20:01

Định làm mà thấy bên dưới có bài y hệt nên thôi nhé

Mà bạn này..Mk thấy mấy bài này kiểu ở lớp 8,9 mà..Sao bạn cứ để ở lớp 10 thế

Hỏi đáp Hóa học

Chúc bạn học tốt :))

Bình luận (2)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Văn Si
Xem chi tiết
Minh Khoa Tran
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 5 2021 lúc 13:45

a) Gọi n là hóa trị của M

$2M + nCl_2 \xrightarrow{t^o} 2MCl_n$

Theo PTHH : 

n M = n MCln

<=> 11,2/M = 32,5/(M + 35,5n)

<=> M = 56n/3

Với n = 3 thì M = 56(Fe)

Vậy M là Fe

b)

n Cl2 = (32,5 - 11,2)/71 = 0,3(mol)

$2KMnO_4 + 16HCl \to 2KCl + 2MnCl_2 + 5Cl_2  + 8H_2O$

n HCl = 16/5 n Cl2 = 0,96(mol)

m dd HCl = 0,96.36,5/35,5% = 98,704(gam)

Bình luận (0)
Hquynh
Xem chi tiết
Buddy
14 tháng 11 2021 lúc 19:48

 Trường hợp 1: 

Cả hai muối đều tác dụng với AgNO3

Gọi công thức chung là NaR

Ta có:nAgR=nNaR

<=>\(\dfrac{57,34}{108+R}\)=\(\dfrac{31,84}{23+R}\)

<=>R=83,13

=>Ta có : Br(80)<R(83,13)<I(127)

Gọi số mol : 

-NaBr: xmol 

 -NaI: y mol

\(\left\{{}\begin{matrix}103x+150y=31,84\\188x+235y=57,34\end{matrix}\right. }\)

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,28\\y=0,02\end{matrix}\right.\)

=>mNaBr=0,28.103=28,84g

=>mNaI=0,02.150=3g

*

Trường hợp 2:

Là có muối NaF và NaCl

nAgCl=nNaCl=\(\dfrac{57,34}{143,5}\)=0,4 mol

mNaCl=0,4.58,5=23,4gmNaCl=0,4.58,5=23,4g

mNaF=31,84−23,4=8,44g

=>Từ 2 trường hợp trên em tính đc % kim loại nhé

 

 

Bình luận (4)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 11 2017 lúc 17:20

Đáp án C

Hướng dẫn Ta có: 

Cl   +   AgNO3 → NO3  + AgCl

0,13 mol                                   0,13 mol

=> ( + 35,5).0,13 = 6,645 →  = 15,62

Mà 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp nhau → Li (7) và Na(23)

Bình luận (0)
Scarlett
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
11 tháng 6 2023 lúc 22:12

Cứ 10ml dd X phản ứng với dd AgNO3 dư tạo 0,7175 g kết tủa 

\(\Rightarrow\) Với 200ml dd X phản ứng với dd AgNO3 dư tạo \(0,7175\cdot20=14,35\left(g\right)\) kết tủa

PTHH: \(RX+AgNO_3\rightarrow RNO_3+AgX\downarrow\)

Theo phương trình: \(n_{RX}=n_{AgX}\) \(\Rightarrow\dfrac{4,25}{R+X}=\dfrac{14,35}{108+X}\)

Ta thấy với \(\left\{{}\begin{matrix}R=7\\X=35,5\end{matrix}\right.\) thì phương trình trên thỏa mãn 

\(\Rightarrow\) Muối cần tìm là LiCl (0,1 mol) \(\Rightarrow C_{M_{LiCl}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)

Bình luận (0)