Cho hàm số y=ax(a khác 0)
a. Xác định a biết đồ thị hàm số đi qua A(1;1/20
b. Vẽ đồ thị hàm số
c. Chứng minh 3 điểm M(-2;-1),P(2;1),Q(-3;1;5) thẳng hàng
cho hàm số y = ax(a khác 0), biết đồ thị hàm số đi qua M(-1;-2)
a) Xác định a
b) Vẽ đồ thị hàm số với a vừa tìm được
thay vào M (-1;-2) vào y= ax đi e vẽ cũng dễ mà
a: Thay x=-1 và y=-2 vào y=ax, ta được:
-a=-2
hay a=2
Bài 1: Cho hàm số y = f(x) = ax ( a là hằng số khác 0 )
a) Xác định hệ số a biết đồ thị hàm số trên đi qua điểm C ( -1;2 )
b) Xác định hoành độ biết tung độ tương ứng của điểm đó là -
\(a,\text{Thay }x=-1;y=2\Leftrightarrow-a=2\Leftrightarrow a=-2\)
1: Cho hàm số y = f(x) = ax ( a là hằng số khác 0 )
a) Xác định hệ số a biết đồ thị hàm số trên đi qua điểm C ( -1;2 )
b) Xác định hoành độ biết tung độ tương ứng của điểm đó là -8
a: Thay x=-1 và y=2 vào (d), ta được:
-a=2
hay a=-2
Cho đồ thụ hàm số y=ax(a khác 0) đi qua điểm A(2;1)
a) hãy xác định hệ số a
b) xác định công thức đồ thị hàm số trên
P/s: Hình vẽ chỉ mang t/c trưng bày,làm đẹp =)) Không nên vẽ vào bài.
a) Dễ thấy x = 2; y = 1.Thay vào,ta có: \(y=ax\Leftrightarrow ax=y\Leftrightarrow2a=1\Leftrightarrow a=\frac{1}{2}\)
b) Thay a = 1/2 vào hàm số y = ax,ta có: \(y=ax\Leftrightarrow y=\frac{1}{2}x\)
Cho hàm số y = f(x) = ax ( a là hằng số khác 0 )
a) Xác định hệ số a biết đồ thị hàm số trên đi qua điểm C ( -1;2 )
b) Xác định hoành độ biết tung độ tương ứng của điểm đó là -8
\(a,\Leftrightarrow-a=2\Leftrightarrow a=-2\Leftrightarrow y=-2x\\ b,y=-8\Leftrightarrow x=-\dfrac{8}{-2}=4\)
Cho hàm số y=ax(a khác 0)
a, Xác định a biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(-1;3)
b, c, Biết N( 2;-6); P( 1/3;-1) Chứng tỏ rằng 3 điểm M,N,P thẳng hàng .
Lời giải:
a. Vì $M\in $ đths đã cho nên $y_M=ax_M$
Hay $3=a(-1)\Rightarrow a=-3$
b. Gọi đường thẳng $y=ax=-3x$ là $(d)$. Theo phần a thì $M\in (d)$
Vì $-6=-3.2$ hay $y_N=-3x_N$ nên $N\in (d)$
Vì $-1=-3.\frac{1}{3}$ hay $y_P=-3x_P$ nên $P\in (d)$
Vì $M,N,P$ đều thuộc $(d)$ nên $M,N,P$ thẳng hàng.
cho hàm số y=ax (a khác 0)
a)xác định hệ số a biết đồ thị của hàm số đi qua A(2;3)
b)điểm M(1005;2010) có thuộc đồ thị của hàm số mới cho ở trên không?vì sao
Cho hàm số y=ax ( a khác 0 )
a, Xác định a biết đồ thị hàm số đi qua điểm M (2; -6 )
b, Với a vừa tìm được hãy vẽ đồ thị hàm số
a) Đồ thị hàm số đi qua điểm M
=> M( 2 ; -6 ) thuộc đồ thị hàm số y = ax
=> x = 2 ; y = -6
=> -6 = a . 2
U=> a = -3
=> y = -3x
b) vẽ đồ thị hàm số thì bạn dựa vào y = -3x mà vẽ nhé =))
Trả lời:
a) Đồ thị hàm số y=axy=ax đi qua M(2;−6)M(2;−6).
⇒4=a.(−2)⇔a=−2⇒6=a.(−2)⇔a=−2.
b) Khi đo y=−2xy=−2x
Cho x=0⇒y=0 Đồ thị hàm số đi qua điểm (0;0).
Vẽ đồ thị (Bạn tự vẽ nha!!! )
~Học tốt!~
cho hàm số y=ax
a) vẽ đồ thị hàm số khi a=-2
b) xác định a biết đồ thị hàm số y+ax đi qua điểm A(-2,3)
b) Sửa đề: đồ thị hàm số y=ax đi qua điểm A(-2;3)
Vì đồ thị hàm số y=ax đi qua điểm A(-2;3) nên
Thay x=-2 và y=3 vào hàm số y=ax, ta được:
\(-2\cdot a=3\)
hay \(a=-\dfrac{3}{2}\)
Vậy: Khi đồ thị hàm số y=ax đi qua điểm A(-2;3) thì \(a=-\dfrac{3}{2}\)
a, Thay a = -2 ta được y = -2x
Ta có đồ thị hàm số :
b, Thay tọa độ điểm A vào đồ thị ta được :
\(3=-2.a\)
\(\Rightarrow a=-\dfrac{3}{2}\)
Vậy ...