Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê trí Hải Sơn
Xem chi tiết
Shiku Ramen
Xem chi tiết
Shiku Ramen
27 tháng 11 2017 lúc 19:24

Mọi người ơi giúp mình với

Leecuong
Xem chi tiết
ILoveMath
3 tháng 5 2021 lúc 10:25

Bạn tự kẻ hình nhé :v

a) Xét ΔAIB và ΔCIE có :

 AI = CI ( gt)

Góc AIB = Góc CIE (2 góc đối đỉnh)

IB = IE (gt)

⇒ ΔAIB = ΔCIE (c.g.c)

b) ⇒ ΔAIB = ΔCIE (c.g.c)

 ⇒ Góc IBA = Góc IEC (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này lại so le trong với nhau suy ra AB // CE

c) Vì trong tam giác vuông cạnh huyền lớn nhất suy ra trong tam giác vuông ABC canh BC lớn nhất suy ra BC > AB

Mà AB = CE

⇒ BC > CE

Tui Đang Pay Lắc
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
19 tháng 2 2021 lúc 10:22

Xét tam giác IAE và ICB có:

IA = IC (gt)

Góc BIC = góc EIA (vì 2 góc đối đỉnh) 

IB = IC (gt)

Suy ra: tam giác IAE = tam giác ICB (c.g.c)

Suy ra góc AEI = góc IBC (2 góc tương ứng)

mà 2 góc nằm ở vị trí so le trong

nên AE//BC

c,

Song Ngư
19 tháng 2 2021 lúc 10:34

undefined

undefined

Thông cảm vì chữ mình xấu

Chúc bạn học tốt! banhqua

lecuong
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
3 tháng 5 2021 lúc 16:33

mik ko bít vẽ hk nha :(

a) xét tam giác AIB và tam giác CIE có:

AI = IC  ( BI là đường trung tuyến)

IB = IE ( gt )

góc AIB = góc CIE ( 2 góc đối đỉnh  )

=> tam giác AIB = tam giác CIE ( c.g.c)

b) vì tam giác AIB = tam giác CIE ( cm ý a )

=> góc ECI = IAB = 90'

=> EC vuông góc với AC mà AC vuông góc với AB

=> AB //  CE ( đpcm )

c) vì BC > AB ( trong tam giác vuông, cạnh huyền > cạnh g vuông ) mà AB = CE ( tam giác AIB = tam giác CIE )

=> BC > CE ( đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huỳnh Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 6 2022 lúc 21:49

a: Xét ΔAIE và ΔCIB có

IA=IC

\(\widehat{AIE}=\widehat{CIB}\)

IE=IB

Do đó: ΔAIE=ΔCIB

b: Xét tứ giác ABCE có

I là trung điểm của AC

Ilà trung điểm của BE

Do đó: ABCE là hình bình hành

Suy ra: AB//CE

c: Xét ΔABC và ΔFCB có

AB=FC
BC chung

AC=FB

Do đó:ΔABC=ΔFCB

Trọng Trần Hải An
Xem chi tiết
Dương Thị Thanh Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2023 lúc 11:49

a: Xét ΔMAB và ΔMEC có

MA=ME

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMEC

b: Ta có: ΔMAB=ΔMEC

=>AB=EC

Ta có: ΔMAB=ΔMEC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MEC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CE

c: Xét ΔMAC và ΔMEB có

MA=ME

\(\widehat{AMC}=\widehat{EMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB

Do đó: ΔMAC=ΔMEB

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MEB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AC//BE

d: Xét ΔIAM và ΔKEM có

IA=KE

\(\widehat{IAM}=\widehat{KEM}\)

AM=EM

Do đó: ΔIAM=ΔKEM

=>\(\widehat{IMA}=\widehat{KME}\)

mà \(\widehat{IMA}+\widehat{IME}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{KME}+\widehat{IME}=180^0\)

=>I,M,K thẳng hàng

Tuấn anh Lê
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
4 tháng 12 2021 lúc 16:42

a) Xét Δ AIB và Δ CID:

+ IB = ID (gt).

+ IA = IC (I là trung điểm của AC).

+ ^AIB = ^CID (2 góc đối đỉnh).

=> Δ AIB = Δ CID (c - g - c).

b) Xét tứ giác ABCD có:

+ I là trung điểm của AC (gt). 

+ I là trung điểm của BC (IB = ID).

=> Tứ giác ABCD là hình bình hành (dhnb).

=> AD = BC và AD // BC (Tính chất hình bình hành).

c) Xét tứ giác KABC có: 

+ E là trung điểm của AB (gt).

+ E là trung điểm của KC (EC = EK).

=> Tứ giác KABC là hình bình hành (dhnb).

=> KA // BC (Tính chất hình bình hành).

Mà AD // BC (cmt).

=> 3 điểm D, A, K thẳng hàng (đpcm).