Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 12 2019 lúc 12:22

Đáp án C

1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất => Đúng

2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.

3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng

4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 11 2018 lúc 6:28

Đáp án C

1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất => Đúng

2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.

3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng

4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 6 2017 lúc 7:23

Đáp án C
1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất => Đúng

2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.

3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng

4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai.

Vũ Đức Lân
Xem chi tiết
Cuuemmontoan
7 tháng 12 2021 lúc 20:28

34 C
35A
36A
37(CHỊU)
38 D
39  40 (CHỊU)

Hà Phạm Thùy trang
Xem chi tiết
CHANNANGAMI
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
23 tháng 7 2023 lúc 14:52

21.A ( Nhật Bản nằm dưới ô bảo trợ của Mĩ )
     B - C - D là điểm giống
22. A ( B - C - D của Nhật Bản) 
23. C ( như câu 21 ) 
24. D 
   A loại do NB nghèo tài nguyên
   B loại do NB k nghiên cứu KH, NB mua bằng sáng chế
   C loại do VN không thể giảm chi phí cho QP do nhiều yếu tố )

Triêu Lê
Xem chi tiết
Long Sơn
19 tháng 10 2021 lúc 16:58

A

Rin Huỳnh
19 tháng 10 2021 lúc 16:59

A

Sunn
19 tháng 10 2021 lúc 16:59

Câu 4: Sự phát triển nền kinh tế các nước Cô-oét, Ả-rập Xê –út, Bru-nây ... chủ yếu dựa vào: *

1 điểm

A. nguồn dầu khí phong phú.

B. ứng dụng trình độ khoa – học kĩ thuật cao.

C. phát triển nông nghiệp.

D. nguồn lao động dồi dào.

 
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 1 2017 lúc 9:15

Khu vực Tây Nam Á và Nam Á nằm trong đới khí hậu lục địa khô hạn, do đó lượng nước mưa hàng năm ở khu vực này rất thấp chỉ khoảng dưới 300m do đó nguồn cung cấp nước từ nước mưa không đáng kể, cảnh quan hoang mạc chiếm diện tích lớn nên nhiều sông khi chảy vào vùng này thì bị “chết”, tất cả những điều đó đã làm cho sông ngòi ở Tây Nam Á và Nam Á kém phát triển.

Đáp án cần chọn là: B

Đào Gia Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Uyên
29 tháng 1 2021 lúc 20:35

Khó khăn:

* Về tự nhiên:

- Khí hậu:

+ Quanh năm bị thống trị bởi khối khí nhiệt đới khô nên khí hậu khô hạn, khắc nghiệt.

+ Vùng nội địa bán đảo A-rập hình thành các hoang mạc lớn khô hạn, đất đai khô cằn, sông ngòi kém phát triển ⟹ khó khăn cho hoạt động phát triển kinh tế của vùng.

- Sông ngòi: kém phát triển.

- Địa hình: nhiều núi và cao nguyên.

- Dân cư –xã hội:

+ Khu vực dễ xảy ra tranh chấp xung đột về nguồn tài nguyên dầu mỏ, là miếng mối béo bở mà các nước tư bản luôn dòm ngó, xâu xé ⟹ chính trị bất ổn.

+ Mâu thuẫn nội bộ gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong khu vực.

+ Xung đột sắc tộc, tôn giáo, xuất hiện các nhóm Hồi giáo cực đoan gây khủng bố, bắt cóc...

tick cho mk vs nha~~

Mao Tử
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 20:06

Chọn B

Chanh Xanh
8 tháng 12 2021 lúc 20:06

B. Sự tác động về mặt kinh tế của thương nhân Ấn Độ.

Hquynh
8 tháng 12 2021 lúc 20:06

D