Trong các loại thức ăn sau, loại nào có tỉ lệ Gluxit chiếm cao nhất?
A. Rau muống.
B. Khoai lang củ.
C. Ngô hạt.
D. Rơm lúa.
Đáp án: C. Ngô hạt.
Giải thích: (Loại thức ăn có tỉ lệ Gluxit chiếm cao nhất là: ngô hạt – Bảng 4 SGK trang 100)
Trong các loại thức ăn sau, loại nào có tỉ lệ Protein chiếm cao nhất?
A. Rau muống.
B. Khoai lang củ.
C. Bột cá.
D. Rơm lúa.
Trong các loại thức ăn sau, loại nào có tỉ lệ nước chiếm cao nhất?
A. Rau muống.
B. Khoai lang củ.
C. Ngô hạt.
D. Rơm lúa.
Đáp án: A. Rau muống.
Giải thích: (Loại thức ăn có tỉ lệ nước chiếm cao nhất là: rau muống – Bảng 4 SGK trang 100)
Trong các loại thức ăn sau, loại nào có tỉ lệ Protein chiếm cao nhất?
A. Rau muống.
B. Khoai lang củ.
C. Bột cá.
D. Rơm lúa.
Đáp án: C. Bột cá.
Giải thích: (Loại thức ăn có tỉ lệ Protein chiếm cao nhất là: bột cá – Bảng 4 SGK trang 100)
Chọn đáp án đúng *
A. Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một chất dinh dưỡng nhất định ở những tỉ lệ khác nhau, vì vậy cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
B. Không một loại thức ăn nào có thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho
Câu 20: trong các loại thức ăn , loại nào có tỉ lệ Gluxit chiếm cao nhất ?
A .rau muống
B .khoai lang củ
C .ngô hạt
D .rơm lúa
Một học sinh lớp 8 một ngày đưa vào cơ thể 900g. Biết tỉ lệ năng lượng sản ra mỗi loại thức ăn là 1:2:7 theo thư tự li:pr:gl hiệu suất tiêu hóa và hấp thụ các loại thức ăn : gluxit 95% protein 85% lipit 70%. Tính khối lượng rừng loại thức ăn cơ thể hấp thụ trong 1 ngày
Câu 1. Thức ăn giàu gluxit nhất là:
A. ngô hạt B. bột cá C. rơm lúa D. rau muống
Câu 3. Rau trong các loại thức ăn sau, loại nào có tỉ lệ nước chiếm cao nhất?
A. rau muống B. khoai lang củ C. ngô hạt D. rơm lúa
Câu 4. Hàm lượng chất khô có trong bột cá là bao nhiêu %?
A. 87,3% B. 73,49% C. 91,0% D. 89,4%
Câu 5. Có mấy cách phân loại giống vật nuôi?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 6. Mục đích của dự trữ thức ăn là:
A. Tăng tính ngon miệng B. Làm tăng mùi vị
C. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại D. Giữ thức ăn lâu hỏng
Câu 7. Hạt đậu nành (đậu tương) sau khi làm chín sẽ giúp vật nuôi:
A. Ăn ngon miệng hơn B. Khử bỏ chất độc hại
C. Tiêu hóa tốt hơn D. Giữ thức ăn lâu hỏng
Câu 8. Thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ giúp cho vật nuôi:
A. Ăn ngon miệng hơn B. Khử bỏ chất độc hại
C. Tiêu hóa tốt hơn D. Giữ thức ăn lâu hỏng
Câu 9. Thức ăn xanh của vụ hè xuân, vật nuôi không ăn hết, người ta dùng để:
A. Phơi khô dự trữ đến mùa đông B. Ủ xanh làm phân bón
C. Ủ xanh làm thức ăn dự trữ đến mùa đông D. Tiêu hủy
Câu 10. Bột cá là thức ăn có nguồn gốc từ?
A. chất khoáng B. động vật C. sinh vật D. thực vật
Khi ô xi hóa hoàn toàn hỗn hợp thức ăn cơ thể đã sử dụng hết 595,2 lít ô xi.
Biết tỉ lệ các loại thức ăn là 1: 3: 6 theo thứ tự Lipit, Protein, Gluxit (Li, Pr, G).
a. Tính khối lượng từng loại thức ăn trong hỗn hợp trên?
b. Tính năng lượng sản ra khi ôxi hóa hoàn toàn hỗn hợp thức ăn trên?
Biết để ô xi hóa hoàn toàn:
+ 1 gam Gluxit cần 0,83 lít ôxi và giải phóng 4,3 kcal
+ 1 gam Prôtêin cần 0,97 lít ôxi và giải phóng 4,1 kcal
+ 1 gam Lipit cần 2,03 lít ôxi và giải phóng 9,3 kcal
nhanh mọi người ơi cần gấp
a). Theo bài ra: Lipit: Protein: Gluxit = 1:3:6 ⇒Pr = 3.Li; G= 6.Li (1)
Ta có phương trình: 0,83.G + 0,97.Pr + 2.03.Li = 595,2 (2)
Thay (1) vào (2) ta được: 0,83.6Li + 0,97.3Li + 2,03.Li = 595,2 (3)
Giải (3) ta được: Li = 60 ⇒Pr = 3.60 = 180 (gam); G = 6.60 = 360 (gam)
b. Theo giá dịnh dinh dưỡng từng loại thức ăn ở đề bài :
⇒Σ năng lượng = 4,3 . 360 + 4,1 . 180 + 9,3 . 60 = 2844 (kcal)
a). Ta có: Li:Pr:Gl = 1:3:6 ⇒ Pr = 3.Li; Gl = 6.Li
Ta có như sau: 0,83.Gl + 0,97.Pr + 2.03.Li = 595,2
Từ trên ta có: 0,83.6Li + 0,97.3Li + 2,03.Li = 595,2
⇒ 9,92.Li=595,2
⇒ Li = 60 (g)
⇒ Pr = 3.60 = 180 (g)
⇒ Gl = 6.60 = 360 (g)
b. Theo các giá dịnh dinh dưỡng từng loại thức ăn mà đề bài cho, ta có tổng năng lượng san sinh ra:
Tổng năng lượng = 4,3 . 360 + 4,1 . 180 + 9,3 . 60 = 2844 (Kcal)
Vậy ...