Đặt 10 ví dụ với oxit bazơ
Viết các pthh để tạo ra: a, oxit axit. b, oxit bazơ. c,bazơ. d,muối Yêu cầu: mỗi trường hợp lấy 2 ví dụ,một ví dụ là pư hóa hợp , một ví dụ ko phải là pư hóa hợp
a)\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\) phản ứng hóa hợp
\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\) phân ứng phân hủy
b)\(2Na+O_2\underrightarrow{t^o}2NaO\) phản ứng hóa hợp
\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\) phản ứng phân hủy
c)\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\) phản ứng hóa hợp
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
d)\(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\) phản ứng hóa hợp
\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\) phản ứng thế
Thế nào là oxit, axit, bazơ, muối? Cho ví dụ. Gọi tên.
E TỔ TRƯỞNG KHOA HỌC NHƯNG KO BIẾT HIC
oxit : là 1 hợp chất trong đó có nguyên tử oxi
CuO: đồng (II) oxit
axit : gồm 1 hay nhiều nguyên tử Hidro liên kết với 1 gốc axit
VD : HCl : axit clohidric
bazo : gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm OH
VD NaOH : natri hidroxit
muối : gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit
VD : NaCl : natriclorua
Cho 10 ví dụ về Tính chất hóa học của dd bazơ (Tính chất :tác dụng vs axit;oxit axit)
Đây là Hóa nhé mn.ai vào giải hộ.
1)Có cảm giác nhờn, hoặc có mùi và có cảm giác như xà phòng khi cầm trên tay, vì sự xà phòng hoá của Lipid trong da người.
2)Bazơ nồng độ cao và bazơ mạnh có tính ăn mòn chất hữu cơ và tác dụng mạnh với các hợp chất axit.
3)Đổi màu các chất chỉ thị: dung dịch bazơ đổi màu quỳ tím thành màu xanh, dung dịch Phenolphthalein không màu thành màu hồng, giữ nguyên màu xanh của bromothymol, và đổi màu methyl cam thành màu vàng.
4)Độ pH của dung dịch bazơ luôn lớn hơn 7.
5)Bazơ có vị đắng.
6)Có các Bazơ tan được trong nước: Na, Cs, K, Rb, Li, Fr: kiềm hóa trị 1 hoặc Ca, Sr, Ba, Ra: kiềm thổ hóa trị 2 (trừ Mg,Be),Amoniac (NH3) và các Ankyl amin như CH3NH2,... hay các amin của hợp chất (CnH2n-1)-,(CnH2n-3)- như:C2H3NH2,C3H3NH2,... Tạo thành các dung dịch BaZơ là NaOH, Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2, LiOH,...
7)Bazơ không tan: Fe(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3..., Mg(OH)2, Be(OH)2 và các Amin vòng thơm như C6H5NH2,...
8)Amoniac, các Ankyl amin và amin của các hợp chất (CnH2n-1)-,(CnH2n-3)- dễ bay hơi
9)Bazơ tan có thể làm cho quỳ tím chuyển màu xanh - phenol phtalein chuyển màu đỏ.
10) xin lỗi mình chỉ tìm được 9 ví dụ thôi
Mỗi loại 5 cái nha
Oxit
NaOH : Natri hidroxit
Fe ( OH )3 : Sắt ( III ) hidroxit
Cu ( OH )2 : Đồng ( II ) hidroxit
Mg ( OH )2 : Magie ( II ) hidroxit
Al ( OH )3 : Nhôm ( III ) hidroxit
Axit : chịu
Lấy ví dụ về tính chất hóa học của đ bazơ:
+) Tác dụng với Axit
+) Tác dụng với oxit axit.
Mình hỏi vậy mà ?Ko hỉu đề hà ?
a) Oxit là gì? Phân loại và cách đọc tên. Cho ví dụ
b) Axit là gì? Cách gọi tên. Cho ví dụ
c) Bazơ là gì? Cách gọi tên. Cho ví dụ
Ai nhanh mk tick. Nhớ kết bạn nha.
1) Đặc điểm oxit: 2 nguyên tố (MxOy)
2) Oxit gồm 2 loại:
+ Oxit axit: chứa phi kim (hoặc một số kim loại có hóa trị cao ví dụ: Mn (VII), Cr (VII)…) và tương ứng với 1 axit.
VD: SO3 có axit tương ứng là H2SO4.
+ Oxit bazơ: chứa kim loại và tương ứng với 1 bazơ.
VD: K2O có bazơ tương ứng là KOH.
3) Tên gọi:
Cách gọi chung: Tên nguyên tố + oxit
+ Với kim loại nhiều hóa trị:
Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm hóa trị) + oxit
+ Với phi kim nhiều hóa trị:
Tên oxit axit: Tên phi kim + oxit
(kèm tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (kèm tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)
Các tiền tố: 2 – đi; 3 – tri; 4 – têtra; 5 – penta.
Ví dụ
Phân loại các oxit sau và gọi tên các oxit đó.
SO2, K2O, MgO, P2O5, N2O5, Al2O3, Fe2O3, CO2.
Axit
1. Khái niệm
- VD: HCl, H2S, H2SO4 , HNO3, H2CO3, H3PO4.
- TPPT: Có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit (- Cl, =S, =SO4, -NO3...)
- Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
2. Công thức hoá học
- Gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro và gốc axit.
Công thức chung: HnA.
Trong đó: - H: là nguyên tử hiđro.
- A: là gốc axit.
3. Phân loại
- 2 loại:
+ Axit không có oxi: HCl, H2S, HBr, HI, HF...
+ Axit có oxi: H2SO4, HNO3, H3PO4, H2CO3...
4. Tên gọi
a. Axit không có oxi
Tên axit : Axit + tên phi kim + hiđric.
VD : - HCl : Axit clohiđric.
- H2S : Axit sunfuhiđric.
Viết 10 PTHH của oxit bazơ tác dụng vs nước
Viết 10 PTHH của oxit bazơ tác dụng vs axit
Viết 10 PTHH của oxit bazơ tác dụng với oxit axit
Viết 10 PTHH của oxit axit tác dụng với nước
Viết 10 PTHH của oxit axit tạc dụng vs bazơ
Viết 10 PTHH của oxit axit tác dụng vs oxit bazơ Mn giúp vs. mink đag cần gấp
Em chưa làm được tất cả luôn sao?
PTHH oxit bazo với nước:
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\\ BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ Li_2O+H_2O\rightarrow2LiOH\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
Viết 10 PTHH của oxit bazơ tác dụng vs axit
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O\\ NaOH+HBr\rightarrow NaBr+H_2O\\ Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\\ 3NaOH+H_3PO_4\rightarrow Na_3PO_4+3H_2O\\ H_2SO_4+Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgSO_4+2H_2O\\ KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\\ KOH+HNO_3\rightarrow KNO_3+H_2O\)
Phản ứng của oxit với nước thuộc loại phản ứng gì? Lấy 3 thí dụ minh họa cho oxit bazơ và 3 thí dụ minh họa cho oxit axit
Phản ứng của oxit với nước thuộc loại phản ứng hóa hợp
Ví dụ với oxit bazo :
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
Ví dụ với oxit axit :
$SO_3 + H_2O \to H_2SO_4$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
$N_2O_5 + H_2O \to 2HNO_3$
Cho ví dụ về 10 oxit bazơ và 10 oxit axit. Viết công thức và gọi tên
Oxit axit
SO2 : lưu huỳnh đioxit
CO2 : cacbon đioxit
P2O5 : điphotpho pentaoxit
SO3 : lưu huỳnh trioxit
N2O5: đinitơ pentaoxit
SiO2 : Silic điôxít
Oxit bazo
CuO : Đồng(II) oxit
_ Na2O : Natri oxit
_ Fe3O4 :oxit sắt từ
_ Al2O3 : nhôm oxit
_ CaO : Canxi oxit
_ Fe2O3 : Sắt (III) oxit
_ ZnO : kẽm oxit
_ K2O : kali oxit
_ Ag2O : bạc oxit
_ FeO : Sắt (I) oxit
10 ví dụ axit và đọc tên
ví dụ bazo tan và đọc tên
muối trung hòa và muối ãit 7 ví dụ
ví dụ oxit lưỡng tính
* vd 10 axit và đọc tên:
H2SO4 : axit sunfuric
H2SO3: axit sunfurơ
HCl: axit clohidric
H3PO4: axit photphoric
H2CO3: axit cacbonic
CH3COOH: Axit axetic
HCOOH: axit fomic
HNO3: Axit nitric
HBr: Axit bromhidric
C2H5COOH: axit propionic
VD bazo tan, đọc tên
KOH: kali hidroxit
Ba(OH)2: bari hidroxit
NaOH: natri hidroxit
VD muối trung hòa và muối axit 7 vd
KHSO4: kali hidrosunfat
KHCO3: kali bicacbonat
KH2PO4: Kali đihidrophotphat
MgCO3: magie cacbonat
KCl: kali clorua
Fe(NO3)3 : sắt (III) nitrat
CuSO4: Đồng(II) sunfat
* VD oxit lưỡng tính:
Al2O3: nhôm oxit
ZnO: Kẽm oxit
Chọn câu phát biểu đúng và cho ví dụ:
a) Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
b) Oxi axit là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
c) Oxit bazơ thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
d) Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
Chọn câu phát biểu đúng và cho ví dụ:
a) Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
b) Oxi axit là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
c) Oxit bazơ thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
d) Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
Ví dụ là: \(P_2O_5\) (Đọc là: Đi phốt pho penta oxit)
--------Câu phát biểu đùng -------
a) Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
d) Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
------- Ví dụ -------
N2O5 ( đinitơ penta oxit)