Những câu hỏi liên quan
Trần Đình Nguyên
Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
28 tháng 9 2021 lúc 11:37

Địa lý

câu 1:

- Việt Nam khai thác dầu khí để lọc dầu ở các nhà máy. Sau khi lọc dầu xong thì chúng ta có thể tạo ra nhiều sản phẩm cần thiết như nhựa đường, phẩm nhuộm, xăng, dầu hỏa, dầu mazut, diezen...

- Xuất khẩu sang nước ngoài.

câu 2

Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối vì:

- Trồng lạc và mía:

+ Đất pha cát.

+ Khí hậu nóng ẩm.

- Nghề làm muối:

+ Nước biển mặn

+ Khí hậu nóng, nhiều nắng.

lịch sử

câu 1:

Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn là: Sau khi vua Quang Trung qua đờitriều đại Tây Sơn suy yếu dần. ... Năm 1802 triều Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là vua Gia Long, đặt kinh đô ở Phú Xuân (Huế).

câu 2:

Quân ta lại chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch vì Chi Lăng là vùng núi đá hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm. Khi ta dụ được địch vào thì khó có thể thoát ra được.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lethua
28 tháng 9 2021 lúc 11:39

lịch sử

câu 1: Nhà nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?

Sau khi vua Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Nguyễn Ánh lợi dụng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802 triều Tây Sơn bị lật đổ.Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là vua Gia Long, đặt kinh đô ở Phú Xuân (Huế).

câu 2:Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch?

Ải Chi Lãng là vùng núi đá hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm.
Sử cũ chép rằng : Thời nhà Minh cai trị nước ta, nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi đứng đầu, từ Thanh Hoá kéo ra bao vây Đông Quan (nay là Hà Nội). Nhà Minh lo sợ cử hai đạo quân kéo sang phá vây.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lethua
28 tháng 9 2021 lúc 11:37

Địa lý

Câu 1 

Dầu khí khai thác ở nước ta thường dùng để phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

Câu 2  

Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối vì:
- Nước biển ở vùng này có lượng muối cao
- Vùng này nắng nóng quanh năm, khô nhiều, mưa ít thuận lợi cho việc làm muối
- Đất chủ yếu là đất cát pha phù hợp với cây như mía, lạc

k cho mik nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn An Khánh
Xem chi tiết
ATNL
13 tháng 1 2016 lúc 15:58

Các hạt để giữ làm giống cần có chất lượng tốt như hạt to, đều, chắc mẩy, không bị sứt sẹo, sâu bệnh thì có thể bảo quản được lâu hơn, lúc gieo trồng sẽ có xácsuất thu được cây con tốt nhiều hơn.

Nếu giữ các hạt kém chất lượng:

- hạt lép: có thể không có phôi, khi gieo sẽ không mọc thành cây.

- hạt bị sứt sẹo, chỗ sứt sẽ là nơi vi khuẩn, nấm xâm nhập vào và phân hủy chất dinh dưỡng của hạt, làm thối, hỏng hạt.

- hạt bị sâu bệnh: hạt có thể bị hỏng, khi gieo trồng sẽ không mọc cây.

Bình luận (0)
Nguyễn An Khánh
13 tháng 1 2016 lúc 12:01

giúp mk với

Bình luận (0)
Nguyễn An Khánh
13 tháng 1 2016 lúc 12:02

mk đang cần gấp lắm

Bình luận (0)
Bảo Nam
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
13 tháng 4 2021 lúc 20:30

 

-Thuận tiện cho bóc lột, đàn áp nhân dân ta.

 -Do chính sách thống trị bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã làm cho nhân dân rất căm phẫn, sẵn sàng nổi dậy chống lại.

Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng được mọi người hưởng ứng vìPhùng Hưng là người có uy tín trong vùng, nhân dân căm thù chính sách áp bức bóc lột nặng nề của nhà Đường. Đường Lâm lại là mảnh đất có truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm => Khởi nghĩa bùng nổ đã được nhân dân khắp nơi hưởng ứng.

Bình luận (1)

Câu 1:

Nhà Đường đã thực hiện sửa sang lại các đường giao thông thủybộ từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình tới các quận, huyện. Mục đích của chính sách này là: - Thuận tiện cho công cuộc vơ vét  bóc lột tài nguyên thiên nhiên của đất nước  nhân dân ta.

Câu 2:

Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người khởi nghĩa do: chính sách thống trị bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã làm cho nhân dân rất căm phẫn, sẵn sàng nổi dậy chống lại.

Câu 3:

 Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng được mọi người hưởng ứng vìPhùng Hưng là người có uy tín trong vùng, nhân dân căm thù chính sách áp bức bóc lột nặng nề của nhà Đường. Đường Lâm lại là mảnh đất có truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm => Khởi nghĩa bùng nổ đã được nhân dân khắp nơi hưởng ứng.

Bình luận (2)
Nho cou...:(((
Xem chi tiết
Duy Nguyễn
10 tháng 3 2022 lúc 14:29

B

Bình luận (0)
Admin
10 tháng 3 2022 lúc 14:30

Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi – bấy giờ đã làm vua – cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy. Con Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!”.

Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh.

Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.

                          (Trích truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm)


14

Yếu tố lịch sử có trong đoạn trích trên là gì?

A. Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh.

B. Cuộc kháng chiến chống giặc Minh, vua Lê Lợi, hồ Tả Vọng hay còn gọi là Hồ Gươm, hồ Hoàn Kiếm.

C. Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm vua Lê Lợi cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần.

D. Con Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua.

 

chúc em học tốt nhé

@admin

Bình luận (0)
Hải Vân
10 tháng 3 2022 lúc 14:32

B. Cuộc kháng chiến chống giặc Minh, vua Lê Lợi, hồ Tả Vọng hay còn gọi là Hồ Gươm, hồ Hoàn Kiếm.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Thanh An
13 tháng 9 2023 lúc 15:57

Tham khảo!

Chị em Sơn cho cái áo ấy lại có thể bị mẹ mắng vì hai người chưa có được sự cho phép của mẹ đã quyết định đem áo đi cho. Chiếc áo đấy lại là của bé Duyên, là kỉ vật đầy thiêng liêng của đứa em đã mất mà khi nhắc đến mẹ luôn cảm thấy đau lòng và xúc động nên chiếc áo đó không thể cho đi.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
28 tháng 10 2016 lúc 16:03

Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống vì: - Sông Như Nguyệt như một chiến tuyến tự nhiên rất khó có thể vượt qua. - Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) và Thăng Long. Việc chọn phòng tuyến Như Nguyệt sẽ thuận lợi cho ta phòng thủ và khó cho địch khi tiến công.
 

Bình luận (2)
Anh Lan
5 tháng 1 2017 lúc 20:08

Lí Thường Kiệt chọn sông như nguyệt làm phòng tuyến chống lại quân xâm lược Tống là vì một chiến hào tự nhiên rất khó vượt qua .phòng tuyến được đắp bằng đất cao,vững chắc ,có nhiều lớp dậu tre dày đặc dọc theo khúc sông từ Đa Phúc đến Phả Lại dài khoảng 100km. Việc chọn tuyến phòng Như nguyệt rất thuận lợi cho ta phòng thủ và khó cho địch khi tiến công.

CHÚC BABE HỌC TỐT NHA!!!hihi

Bình luận (0)
Kenny
Xem chi tiết
Jennie BLINK
24 tháng 4 2020 lúc 21:36

Câu 1: Vì dây điện là một chất rắn nên khi mùa hè thì nhiệt độ cao ,dây điện sẽ nở vì nhiệt dẫn đến chiều dài của dây điện tăng thêm. Còn mùa đông thì dây điện gặp lạnh sẽ co lại ,chiều dài dây điện giảm ,trở nên ngắn đi nên vào mùa hè ,đường dây điện giữa hai cột điện bị võng nhiều hơn mùa đông.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu 2: Tất cả mọi vật đều theo nguyên lí nóng nở ra, lạnh co lại. Vì vậy khi chúng ta ăn thường xuyên thức ăn quá nóng hoặc quá lanh sẽ làm cho răng của chúng ta bị nở ra hoặc co lại đột ngột dễ làm rạn nứt men răng dẫn tới dễ bị hỏng răng (rạn men răng, răng xỉn màu, vỡ răng ...). Ngoài ra, khi ăn thức ăn quá lanh thường xuyên sẽ làm cho lợi bị co lại gây co các mạch máu ở chân răng, răng bị thiếu máu nuôi, lâu dần sẽ làm cho răng dễ bị rụng (răng rụng sớm). Thường xuyên ăn đồ quá lạnh còn có hại cho cả dạ dày (bao tử) vì cũng làm cho hệ thống mạch máu trong lòng dạ dày bị co lại đột ngột ảnh hưởng đến việc hấp thụ thức ăn.

😀 😀 😀

Bình luận (0)
Ngọc Hòa
Xem chi tiết
Linh Phương
24 tháng 4 2017 lúc 23:15

Câu 1:

- Em sẽ chạy ra chỗ bạn và ngăn bạn không cho bạn lấy đồ của người khác nếu người bị lấy đồ đang ở đấy thì bảo với họ và nhắc nhở bạn k được làm như thế nữa.

Câu 2:

- Hành động của Bình là sai vì nhặt được của rơi trả lại người mất đó mới là đạo đức mục đích đến trường là để học về đạo đức không phải dạy học sinh kiểu đấy.

- Nếu là Bình em sẽ đem đồ đến công an nhân dân gần nhất nhờ sự giúp đỡ từ họ để trả lại người mất.

Câu 3:

- Hà không được quyền sử dụng chiếc xe của chị Hoa. Vì chiếc xe này là do đặt cọc chứ k fai bán hẳn cho cửa hàng.

- Ông chủ có quyền giữ nguyên vẹn chiếc xe của chị Hoa cho đến khi chị hoàn tiền dựa vào điều quy định của pháp luật

- Chị Hoa có quyền đòi lại tiền bồi thường cho chiếc xe của mình. Ông chủ là người phải bồi thường cho chị Hoa

Câu 4: D

Bình luận (0)