Câu 3: Cách tính lượng thực phẩm thải bỏ; lượng thực phẩm ăn được.
Để tính được lượng thực phẩm thải bỏ và lượng thực phẩm ăn được thì ta có công thức sau :
Lượng thực phẩm ban đầu ×(100%-%thực phẩm thải bỏ ) =thực phẩm hấp thụ
Lượng thực phẩm ban đầu ×(100%-%thực phẩm hấp thụ )= thực phẩm thải bỏ.
Ta biết trong 100g ngô thì lượng thải bỏ là 45% và từ điều này
➙ lượng thức ăn thải bỏ là 100×(100%-45%)=55g
⇔ lượng thức ăn thải bỏ trong 50g ngô là 50×(100%-45%)=27,5g
Xác định lượng thực phẩm ăn đc A2 . Tỉ lệ thải bỏ chuối là 2 % . Nếu ăn 100g chuối chính thì có lượng thực phẩm ăn đc là bao nhiêu ?
: Xác định lượng thực phẩm ăn được (A2) khi biết lượng thực phẩm cung cấp (A) và lượng thải bỏ (A1) của một số thực phẩm sau:
Thực phẩm | A (g) | A1 (g) |
Gạo tẻ | 350 | 10 |
Đu đủ chín | 150 | 12 |
Chanh | 25 | 2,5 |
Cá chép | 200 | 47 |
Gạo tẻ
% thải bỏ \(=\dfrac{10}{35}.100\%=29\%\)
\(\Rightarrow A_2=350.\left(100\%-29\%\right)=248,5\left(g\right)\)
Đu đủ chín
% thải bỏ \(=\dfrac{12}{150}.100\%=8\%\)
\(\Rightarrow A_2=150.\left(100\%-8\%\right)=138\left(g\right)\)
Còn lại tương tự bạn nhé
Xác định lượng thải bỏ A1, lượng thực phẩm ăn được A2 dựa vào lượng thức ăn cho trước.
Câu 3: Xác định thực phẩm ăn được(\(A_2\) ) khi biết lượng thực phẩm cung cấp(A) và lượng thải bỏ (\(A_1\)) của một sô thực phẩm sau:
Thực phẩm A A1 Gạo tẻ 350 10 Đu đủ chín 150 12 Chanh 25 2,5 Cá chép 200 47
GIÚP MIK VS CẢM ƠN
Thực phẩm | A | A1 | A2 |
Gạo tẻ | 350 | 10 | 360 |
đu đủ chín | 150 | 12 | 162 |
Chanh | 25 | 2,5 | 27,5 |
Cá chép | 200 | 47 | 247 |
Nếu ăn 300g dâu tây thì lượng thải bỏ và lượng ăn đc của dâu tây là bao nhiêu?(biết tỉ lệ thải bỏ của dâu tây là 5%)
lượng ăn được của dâu tây là:
\(A_2=A-A_1=300g-\left(300g.5\%\right)=285g\)
Xác định lượng thực phẩm ăn được của A2 bằng cách nào khi biết lượng cung cấp là A và lương chất thải là A1