Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
random name
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
12 tháng 5 2022 lúc 16:02

*vn:vô nghiệm.

a. \(\left(x^2-2\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-2=0\\x^2+x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)=0\\\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)

-Vậy \(S=\left\{\pm\sqrt{2}\right\}\).

b. \(16x^2-8x+5=0\)

\(\Leftrightarrow16x^2-8x+1+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-1\right)^2+4=0\) (vô lí)

-Vậy S=∅.

c. \(2x^3-x^2-8x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(2x-1\right)-4\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\pm2\end{matrix}\right.\)

-Vậy \(S=\left\{\dfrac{1}{2};\pm2\right\}\).

d. \(3x^3+6x^2-75x-150=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2\left(x+2\right)-75\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+2\right)\left(x^2-25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+2\right)\left(x+5\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\pm5\end{matrix}\right.\)

-Vậy \(S=\left\{-2;\pm5\right\}\)

Wendy
Xem chi tiết

\(x^4-3x^3+4x^2-3x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+x^3+2x^3+2x^2+2x^2+2x+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x+1\right)+2x^2\left(x+1\right)+2x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^3+2x^2+2x+1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+2x^2+2x+1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow(x^3+x^2+x^2+x+x+1)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow[x^2\left(x+1\right)+x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)]\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}(x+1)^2=0\\x^2+x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1=0\\\varnothing\end{cases}}\Rightarrow x=-1\)

Nguyễn Thiện Thắng
Xem chi tiết
Đoàn Thị Thu Hương
14 tháng 8 2015 lúc 18:07

cái bài này tìm nghiệm là ra mà bạn

ngonhuminh
31 tháng 12 2016 lúc 15:04

câu trả lời của thu hương rất hay!

Mình làm được khổ nỗi lại chưa biết nghiệm là gì? @ thu hương có thể giải thích cho minh không

 hiihhi  

Edogawa Conan
Xem chi tiết
Huy Thắng Nguyễn
6 tháng 1 2018 lúc 16:30

\(3x^4-13x^3+16x^2-13x+3=0\)

\(\Leftrightarrow3x^4-9x^3-4x^3+12x^2+4x^2-12x-x+3=0\)

\(\Leftrightarrow3x^3\left(x-3\right)-4x^2\left(x-3\right)+4x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(3x^3-4x^2+4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(3x^3-x^2-3x^2+x+3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left[x^2\left(3x-1\right)-x\left(3x-1\right)+\left(3x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(3x-1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\3x-1=0\\x^2-x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(x^2-x+1=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 3 hoặc x = \(\dfrac{1}{3}\).

phùng khánh hường
2 tháng 3 2019 lúc 20:38

bạn ơi sau này cá gặp bài dạng như vậy thì bạn chỉ cần lấy máy tính bấm nghiệm và phân tích là được nhé hihi

Kinder
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:42

Để giải các phương trình này, chúng ta sẽ làm từng bước như sau: 1. 13x(7-x) = 26: Mở ngoặc và rút gọn: 91x - 13x^2 = 26 Chuyển về dạng bậc hai: 13x^2 - 91x + 26 = 0 Giải phương trình bậc hai này để tìm giá trị của x. 2. (4x-18)/3 = 2: Nhân cả hai vế của phương trình với 3 để loại bỏ mẫu số: 4x - 18 = 6 Cộng thêm 18 vào cả hai vế: 4x = 24 Chia cả hai vế cho 4: x = 6 3. 2xx + 98x2022 = 98x2023: Rút gọn các thành phần: 2x^2 + 98x^2022 = 98x^2023 Chia cả hai vế cho 2x^2022: x + 49 = 49x Chuyển các thành phần chứa x về cùng một vế: 49x - x = 49 Rút gọn: 48x = 49 Chia cả hai vế cho 48: x = 49/48 4. (x+1) + (x+3) + (x+5) + ... + (x+101): Đây là một dãy số hình học có công sai d = 2 (do mỗi số tiếp theo cách nhau 2 đơn vị). Số phần tử trong dãy là n = 101/2 + 1 = 51. Áp dụng công thức tổng của dãy số hình học: S = (n/2)(a + l), trong đó a là số đầu tiên, l là số cuối cùng. S = (51/2)(x + (x + 2(51-1))) = (51/2)(x + (x + 100)) = (51/2)(2x + 100) = 51(x + 50) Vậy, kết quả của các phương trình là: 1. x = giá trị tìm được từ phương trình bậc hai. 2. x = 6 3. x = 49/48 4. S = 51(x + 50)

Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:43

nhầm

 

Phàn Tử Hắc
Xem chi tiết
đăng2k7:)))
Xem chi tiết
Nguyễn Nhi
9 tháng 6 2021 lúc 9:34

a) \(2\chi-3=3\left(\chi+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2\chi-3=3\chi+3\)

\(\Leftrightarrow2\chi-3\chi=3+3\)

\(\Leftrightarrow\chi=-6\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{-6\right\}\)

\(3\chi-3=2\left(\chi+1\right)\)

\(\Leftrightarrow3\chi-3=2\chi+2\)

\(\Leftrightarrow3\chi-2\chi=2+3\)

\(\Leftrightarrow\chi=5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{5\right\}\)

b) \(\left(3\chi+2\right)\left(4\chi-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi+2=0\\4\chi-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi=-2\\4\chi=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\chi=\dfrac{-2}{3}\\\chi=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{\dfrac{-2}{3};\dfrac{5}{4}\right\}\)

\(\left(3\chi+5\right)\left(4\chi-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi+5=0\\4\chi-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi=-5\\4\chi=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\chi=\dfrac{-5}{3}\\\chi=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{\dfrac{-5}{3};\dfrac{1}{2}\right\}\)

c) \(\left|\chi-7\right|=2\chi+3\)

Trường hợp 1: 

Nếu \(\chi-7\ge0\Leftrightarrow\chi\ge7\)

Khi đó:\(\left|\chi-7\right|=2\chi+3\)

 \(\Leftrightarrow\chi-7=2\chi+3\)

\(\Leftrightarrow\chi-2\chi=3+7\)

\(\Leftrightarrow\chi=-10\) (KTMĐK)

Trường hợp 2:

Nếu \(\chi-7\le0\Leftrightarrow\chi\le7\)

Khi đó: \(\left|\chi-7\right|=2\chi+3\)

\(\Leftrightarrow-\chi+7=2\chi+3\)

\(\Leftrightarrow-\chi-2\chi=3-7\)

\(\Leftrightarrow-3\chi=-4\)

\(\Leftrightarrow\chi=\dfrac{4}{3}\)(TMĐK)

Vậy phương trình có tập nghiệm S=\(\left\{\dfrac{4}{3}\right\}\)

\(\left|\chi-4\right|=5-3\chi\)

Trường hợp 1:  

Nếu \(\chi-4\ge0\Leftrightarrow\chi\ge4\)

Khi đó: \(\left|\chi-4\right|=5-3\chi\)

\(\Leftrightarrow\chi-4=5-3\chi\)

\(\Leftrightarrow\chi+3\chi=5+4\)

\(\Leftrightarrow4\chi=9\)

\(\Leftrightarrow\chi=\dfrac{9}{4}\)(KTMĐK)

Trường hợp 2: Nếu \(\chi-4\le0\Leftrightarrow\chi\le4\)

Khi đó: \(\left|\chi-4\right|=5-3\chi\)

\(\Leftrightarrow-\chi+4=5-3\chi\)

\(\Leftrightarrow-\chi+3\chi=5-4\)

\(\Leftrightarrow2\chi=1\)

\(\Leftrightarrow\chi=\dfrac{1}{2}\)(TMĐK)

Vậy phương trình có tập nghiệm S=\(\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

 

 

 

 

Nguyễn Mary
Xem chi tiết
Kỳ Vân  Hà
5 tháng 2 2018 lúc 21:17

3x4-13x3+16x2-13x+3=0

⇔(x-3)(3x3-4x2+4x-1)=0

⇔(x-3)(x-\(\dfrac {1}{3}\))(3x2-3x+3)=0

⇔3(x-3)(x-\(\dfrac{1}{3}\))(x2-x+1)=0

⇔x-3=0 hoặc x-1/3=0

⇔x=3 hoặc x=1/3

nguyen giang
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
12 tháng 2 2017 lúc 16:35

a/\(\left(2x+1\right)\left(x+1\right)^2\left(2x+3\right)=18\)

\(\Leftrightarrow4x^4+16x^3+23x^2+14x-15=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(2x+5\right)\left(x^2+2x+3\right)=0\)

Tới đây thì đơn giản rồi b tự làm nhé

b/ \(3x^4-13x^3+16x^2-13x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(3x-1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)

Tới đây thì bạn làm tiếp nhé

c/ \(\left(x+3\right)^4+\left(x+5\right)^4=16\)

\(\Leftrightarrow2x^4+32x^3+204x^2+608x+690=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x^2+8x+23\right)=0\)

Bạn làm tiếp nhé