cho 12,4 (g) p cháy trong lọ chứa khí o2 thu được p2o5
a. tính vo2
b. tính mp2o5
Đốt cháy hoàn toàn 24.8 gam photpho trong bình chứa khí O2 dư , sau phản ứng thư được điphotphopenta axit : a) Viết PTHH , b) Tính mP2O5 thu được , c) Hòa tan P2O5 vào nước , tính khối lượng axit H3PO4 thu được
a) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
b) \(n_P=\dfrac{24,8}{31}=0,8\left(mol\right)\)
PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
0,8--------------->0,4
=> mP2O5 = 0,4.142 = 56,8 (g)
c)
PTHH: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
0,4--------------->0,8
=> mH3PO4 = 0,8.98 = 78,4 (g)
Cho photpho đốt cháy hoàn toàn trong oxi thu được P2O5. Hòa tan P2O5 vào H2O được H3PO4
a) Viết PTHH
b) Biết Vo2 phản ứng (đktc = 11,2 lít). Tính mp; mP2O5; mH3PO4
4P+5O2-to>2P2O5
0,4--0,5-----------0,2 mol
P2O5+3H2O->2H3PO4
0,2------------------0,4
n O2=\(\dfrac{11,2}{22,4}\)=0,5 mol
=>m P=0,4.31=12,4g
=>m H3PO4=0,4.98=39,2g
Đốt cháy hoàn toàn 12,4 gam phosphorus P trong bình chứa khí Oxygen O2 tạo thành diphosphorus pentaoxide P2O5. a)tính khối lượng diphosphorus pentaoxide thu được
b) Tính thể tích oxygen(đktc) đã tham gia phản ứng
Ta có: \(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
_____0,4____0,5_____0,2 (mol)
a, \(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)
b, \(V_{O_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
đốt cháy 3,1(g)P trong không khí thu được P2O5
a) tính Vo2 cần dùng
b) tính khối lượng P2O5 tạo thành
a) nP=0,1(mol)
PTHH: 4P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
nO2= 5/4 . nP=5/4. 0,1= 0,125(mol)
=> V(O2,dktc)=0,125.22,4=2,8(l)
b) nP2O5= nP/2= 0,1/2= 0,05(mol)
=>mP2O5=142.0,05=7,1(g)
Bài 1 : Đốt cháy 6,2 gam phosphorus trong bình chứa 7,437lít (đkc) khí oxygen, thu được diphosphorus pentaoxide (P2O5). Tính khối lượng P2O5 tạo thành.
Bài 2: Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước. Tính thể tích khí H2 (đkc) cần dùng để thu được 7,2 gam nước.
Bài 3: Cho 24 gam CuO tác dụng hoàn toàn với khí H2 đun nóng, thu được m gam đồng (Cu). Tính giá trị của m.
Đốt cháy hoàn toàn 12,4 gam Photpho trong bình chứa khí oxi, thu được hợp chất điphotpho pentaoxit P2O5 a. Viết chương trình hóa học B. Tính khối lượng sản phẩm thu được C. Tính thể tích oxi cần dùng (đktc) D. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân hủy thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên giúp mình bài này với mình cảm ơn
a, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
b, \(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)
c, \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}n_P=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
d, \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
Theo PT: \(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{1}{3}\left(mol\right)\Rightarrow m_{KClO_3}=\dfrac{1}{3}.122,5=\dfrac{245}{6}\left(g\right)\)
Cho 3,1 g P tác dụng với 3,2 g O2 tạo thành P2O5
a. Tính mP2O5 tạo thành
b. Tính Vo2 đã dùng
a. \(n_P=\dfrac{3.1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3.2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : 4P + 5O2 -to> 2P2O5
0,1 0,04
Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0.1}{4}>\dfrac{0,1}{5}\) => P dư , O2 đủ
\(m_{P_2O_5}=0,04.142=5,68\left(g\right)\)
b. \(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
4P+5O2-to>2P2O5
0,08--0,1-------0,04
n P=\(\dfrac{3,1}{31}\)=0,1 mol
n O2=\(\dfrac{3,2}{32}\)=0,1 mol
=>P dư
=>m P2O5=0,04.142=5,68g
=>VO2=0,1.22,4=2,24l
Đốt cháy hoàn toàn 2,7 gam Al trong khí O2 thu được Al2O3.
a,Tính VO2 tham gia phản ứng( đktc)
b, Tính khối lượng Al2O3 thu được sau phản ứng?
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
______0,1->0,075-->0,05
a) VO2 = 0,075.22,4 = 1,68(l)
b) mAl2O3 = 0,05.102 = 5,1 (g)
a.nAl=2,7/27=0,1(mol)
PTHH: 4Al + 3O2 --t--> 2Al2O3
(mol) 4 3 2
(mol) 0,1 0,075 0,05
nO2=0,1.3/4=0,075 mol
VO2 đã dùng (đktc) là: 0,075.22,4=1,68(l)
b.mAl2O3 = 0,05.102 = 5,1 (g)
Đốt cháy 12,4 g phốt pho trong bình chứa 12,8 g khí Oxi tạo thành đi Photpho penta oxit P2O5 tính khối lượng chất tạo thành
\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\ Vì:\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,4}{5}\Rightarrow O_2hết\\ n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}.n_{O_2}=\dfrac{2}{5}.0,4=0,16\left(mol\right)\\ m_{P_2O_5}=0,16.142=22,72\left(g\right)\)
Ta có: \(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,4}{5}\), ta được P dư.
Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,16\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,16.142=22,72\left(g\right)\)
np=12,4/31=0,4(m)
n\(_{O_2}\)=12,8/32=0,4(m)
PTHH : 4P + 5O2 ➞ 2P2O5
Tỉ lệ :4 5 2
số mol :0,4 0,4
ta có tỉ lệ:0,4/4>0,4/5->P dư
PTHH : 4P + 5O2 ➞ 2P2O5
Tỉ lệ :4 5 2
số mol :0,32 0,4 0,16
m\(_{P_2O_5}\)=0,16.142=22,72(g)