lập CTHH của các chất có thành phần như sau
a) 70% Fe, còn lại là O2 PTK là 160 đvc
tìm CTHH
a)mN/mO = 7/20 . PTK =108 . LẬP CTHH
b) HỢP CHẤT 2 NGUYÊN TỐ : %Fe = 70% còn lại là O . PTK = 160
b, \(PTK_{Fe}=\frac{160.70}{100}=112\Rightarrow n_{Fe}=112:56=2\left(mol\right)\)
PTK O = 160-112=48 \(\Rightarrow n_O=48:16=3\)
Vậy CTHH là \(Fe_2O_3\)
PTK của đồng sunfat là 160 đvC . Trong đó có 1Cu,1S còn lại là O . CTHH của đồng sunfat là ?( giải chi tiết giúp mình)
CTHH là : CuSOx
\(M=64+32+16x=160\left(đvc\right)\)
\(\Rightarrow x=4\)
CTHH : CuSO4
Lập CTHH của các chất có thành phần như sau:
a) 70% Fe còn lại là oxi và có PTK là 160 đvc
b) Hợp chất gồm 2 nguyên tố là C và H, biết cứ 3 phân khối lượng cacbon kết hợp với một khối lượng hidro cà công thức phân tử cũng chính là công thức đơn giản
Hãy xác đinh CTHH của hợp chất có thành phần các nguyên tố hóa học là: 70%Fe và 30%O khối lượng phân tử của hợp chất là 160 amu.
Gọi ct chung: \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)
\(\text{PTK = }56\cdot\text{x}+16\cdot\text{y}=160\text{ }< \text{amu}\text{ }>\)
\(\text{%Fe}=\dfrac{56\cdot\text{x}\cdot100}{160}=70\%\)
`->`\(56\cdot\text{x }\cdot100=160\cdot70\)
`->`\(56\cdot\text{x}\cdot100=11200\)
`->`\(56\cdot\text{x}=11200\div100\)
`->`\(56\cdot\text{x}=112\)
`->`\(\text{x = }112\div56\)
`-> \text {x = 2}`
Vậy, số nguyên tử `\text {Fe}` có trong phân tử \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\) là `2`
\(\text{%O}=\dfrac{16\cdot\text{y}\cdot100}{160}=30\%\)
`-> \text { y = 3 (tương tự phần trên)}`
Vậy, số nguyên tử `\text {O}` có trong phân tử \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\) là `3`
`->`\(\text{CTHH: Fe}_2\text{O}_3\)
lập CTHH của hợp chất có thành phần như sau : 28% Fe ; 14%S ; còn lại là O help mình với ạ ! cảm ơn mọi người nhiều !
\(\%O=100\%-28\%-14\%=58\%\)
Gọi CT tổng quát là: \(Fe_xS_yO_z\)
\(x:y:z=\dfrac{28}{56}:\dfrac{14}{32}:\dfrac{58}{16}\)
\(=\dfrac{1}{2}:\dfrac{7}{16}:\dfrac{29}{8}\)
= \(8:7:58\)
=> \(Fe_8S_7O_{58}\)
Xác định CTHH của các chất có thành phần nguyên tố như sau : a) khí chất A nặng gấp 23 lần khí hiđro . Thành phần nguyên tố trong A là 30,43 phần trăm N, còn lại là phần trăm O b) chất rắn B có chứa 34,46 phần trăm Fe, còn lại là Cl, Biết Mb = 162,5 g/mol
a) \(M_A=23.2=46\left(g/mol\right)\)
Đặt CTHH của A là \(N_xO_y\) (x, y nguyên dương)
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{46.30,43\%}{14}=1\\y=\dfrac{46-14}{16}=2\end{matrix}\right.\)
`=> A: NO_2`
b) Đặt CTHH của B là \(Fe_zCl_t\) (z, t nguyên dương)
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{34,46\%.162,5}{56}=1\\y=\dfrac{162,5-56}{35,5}=3\end{matrix}\right.\)
`=> B: FeCl_3`
: Hợp chất Q tạo bởi ba nguyên tố là K, N, O
Biết: %mK= 45,88%, %mN =16,47% còn lại là O
Tìm CTHH của Q. Biết Q có PTK là 85 đvC.
1)Lập CTHH của những lập chất có thành phần nguyên tố sau :
a) Hợp chất A có M = 248g/mol, thành phần nguyên tố : 87,1% Ag còn lại là S
b) Hợp chất B có M = 120g/mol, thành phần nguyên tố : 20% Mg, 26,67% S, còn lại là O
c) Hợp chất D (chứa các nguyên tố K,S,O) có CTHH trùng với CTĐG nhất và tỉ lệ khối lượng các nguyên tố : mK:mS:mO = 39:16:32
d) Hợp chất E có dE/H2 = 28, thành phần các nguyên tố theo khối lượng 85,71% C, còn lại là H
e) Hợp chất F có M = 138,5g/mol, thành phần các nguyên tố : 28,16% K; 25,63% Cl; còn lại là O
a) %m S = 12,9 %
n Ag : n S = \(\dfrac{87,1}{108}\div\dfrac{12,9}{32}\approx0,8\div0,4=2\div1\)
=> CTĐG : (Ag2S)n
Mà M Ag2S = 108 . 2 + 32 = 248 ( g / mol ) => n = 1
b) %m O = 53,33%
Có: n Mg : n S : n O = \(\dfrac{20}{24}\div\dfrac{26,67}{32}\div\dfrac{53,33}{16}=0,83\div0,83\div3,3\)
\(\approx1\div1\div4\)
=> CTĐG: (MgSO4)n
Mà M MgSO4 = 24 + 32 + 16 . 4 = 120 ( g / mol ) => n = 1
Vậy CT của B : MgSO4
c)
m K : m S : m O = 39 : 16 : 32
=> n K : n S : n O = 1 : 0,5 : 2 = 2 : 1 : 4
=> CT của D: K2SO4
d) Theo đề: M E = 2 . 28 = 56 ( g / mol )
%m H = 14,29 %
Có: n C : n H = \(\dfrac{85,71}{12}\div\dfrac{14,29}{1}=7,14\div14,29\approx1\div2\)
=> CTĐG : (CH2)n
Mà M CH2 = 12 + 2 = 14 ( g / mol ) => n = 4
Vậy Ct của E : C4H8
e) %m O = 46,21 %
n K : n Cl : n O = \(\dfrac{28,16}{39}\div\dfrac{25,63}{35,5}\div\dfrac{46,21}{16}=0,72\div0,72\div2,89\)
\(\approx1\div1\div4\)
=> CTĐG: ( KCLO4)n
Mà M KCLO4 = 39 + 35,5 + 16 . 4 = 138,5 ( g/mol )
=> n = 1
Vậy CT của F : KCLO4
: Lập CTHH và tính pTK của các hợp chất gồm:
a/ 38,8% Cl và còn lại là oxi
b/ 17,09% Ca, 1,71%H, 26,5%Pvà còn lại là oxi
a) CTHH: ClxOy
Có \(\dfrac{m_{Cl}}{m_O}=\dfrac{38,8\%}{61,2\%}\)
=> \(\dfrac{35,5.n_{Cl}}{16.n_O}=\dfrac{97}{153}=>\dfrac{n_{Cl}}{n_O}=\dfrac{2}{7}\)
=> CTHH: Cl2O7
PTK = 35,5.2 + 16.7 = 183 (đvC)
b) CTHH: CaxHyPzOt
Có mCa : mH : mP : mO = 17,09% : 1,71% : 26,5% : 54,7%
=> 40.nCa : 1.nH : 31.nP : 16.nO = 17,09 : 1,71 : 26,5 : 54,7
=> nCa : nH : nP : nO = 0,42725 : 1,71 : 0,8545 : 3,41875
= 1:4:2:8
=> CTHH: CaH4P2O8 hay Ca(H2PO4)2
PTK = 40.1 + (1.2 + 31.1 + 16.4).2 = 234 (đvC)