ốc sen có cấu tạo thích nghi với lối sống như thế nào
nêu đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do như thế nào
Sứa có cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội trong nước là:
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù
cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống tự do gồm
+ miệng
+ tua miệng
+ dù
+ tua dù
+ tầng keo
+ khoang tiêu hóa
Caáu tạo của sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do :
- miệng , tua miệng
- dù , tua dù
-tầng keo
-khoang tiêu hóa
Chúc bạn may mắn khi phát biểu ý kiến mặc dù hơi muộn mình mới trả lời
Nêu đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống đơn độc.? Khi bị sứa đốt chúng ta nên xử lý như thế nào?
Tham khảo
- Đặc điểm cấu tạo của sứa:
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào gai tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù
Khi bị sứa đốt thì cần thực hiện các bước sơ cứu vết đốt như sau:
- Nhanh chóng ra khỏi vùng biển đang bơi và lên bờ
- Rửa vùng da bị sứa cắn với giấm
- Nếu thấy xúc tu của sứa vẫn còn dính trên da, các bạn có thể gỡ bằng nhíp hoặc bằng tay đã đeo găng
- Ngâm vùng da bị cắn vào trong nước ấm (40-450C) trong vòng 20-40 phút
- Có thể bôi kem chứa corticoid hoặc uống thuốc kháng histamin nếu cảm giác ngứa và sưng phù nhiều
- Tiếp tục theo dõi vết cắn những ngày sau đó, nếu vết cắn không thuyên giảm thì các bạn nên nhanh chóng đến khám bác sỹ
Cho mình hỏi: Vỏ ốc sên có cấu tạo phức tạp để thích nghi với lối sống như thế nào?
Vỏ ốc có cấu tạo phức tạp nhất,có đầy đủ cấu tạo 3 lớp thích nghi với lối sống bò và chậm chạm
Giúp với ạ! 1. Trai sông có cấu tạo ngoài như thế nào để thích nghi với lối sống vùi lấp? 2. Giai đoạn trứng và ấu trùng phát triển trong trai mẹ có ý nghĩa gì? CẦN GẤP Ạ!
1
- Lối sống của trai sông là vùi lấp dưới tầng đáy nước di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động. - Về cấu tạo : + Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. + Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm mắt và giác quan.
+ Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông rung động để hút nước + Cơ chân: kém phát triển . - Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của chân phối hợp với đóng mở vỏ. - Về dinh dưỡng : Lông phủ trên tấm miệng và mang rung động tạo nên dòng nước trao đổi liên tục với môi trường ngoài. Dòng nước hút vào mang theo thức ăn (vụn hữu cơ, động vật nhỏ ...) để đưa vào miệng và ô xy để hấp thụ qua tấm mang.
2
- Do trong giai đoạn ấu trùng, trai sống trong mang mẹ một thời gian sau đó bám vào da hoặc mang cá vài tuần mới rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.
1
- Lối sống của trai sông là vùi lấp dưới tầng đáy nước di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động. - Về cấu tạo : + Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. + Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm mắt và giác quan.
+ Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông rung động để hút nước + Cơ chân: kém phát triển . - Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của chân phối hợp với đóng mở vỏ. - Về dinh dưỡng : Lông phủ trên tấm miệng và mang rung động tạo nên dòng nước trao đổi liên tục với môi trường ngoài. Dòng nước hút vào mang theo thức ăn (vụn hữu cơ, động vật nhỏ ...) để đưa vào miệng và ô xy để hấp thụ qua tấm mang.
2
- Do trong giai đoạn ấu trùng, trai sống trong mang mẹ một thời gian sau đó bám vào da hoặc mang cá vài tuần mới rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.
a) Trình bày cấu tạo của trai sông thích nghi với lối sống vùi lấp?
b) Giải thích vì sao ốc sên bò chậm chạp lại xếp chung ngành với mực bơi nhanh?
HELP ME ;-;!
Cấu tạo và hoạt động của trai sông thích nghi rất cao với lối sống vùi lấp:
- Về cấu tạo:
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:
Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác. Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra. Cơ chân kém phát triển.- Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
Mực bơi nhanh, ốc sên bò chậm, nhưng lại được xếp chung vào một ngành Thân mềm, vì chúng có đặc điểm giống nhau :
- Thân mềm, cơ thể không phân đốt.
- Có hệ tiêu hóa phân hóa.
- Có khoang áo phát triển.
- Có vỏ đá vôi bảo vệ.
Giun sán kí sinh có cấu tạo thích nghi với đời sống như thế nào?
vì:+cơ thể dẹp , hình lá
+mắt, lông bơi tiêu giảm
+ các giác bám phát triển, có 2 giác bám để bám vào nội tạng vật chủ
+cơ thể có lớp cơ dọc,cơ vòng và cơ bụng nên có thể chun dãn, phông dẹp và chui luồn trong môi trường kí sinh
+Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
chim bồ câu có cấu tạo như thế nào để thích nghi với đời sống bay lượn
REFER
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước trở thành cánh: để bay.
- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh
-thân có hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
-chi trước là cánh chim: đóng vai trò như chiếc quạt gió. Động lực khi bay, cản không khí khi hạ cánh
-Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt: giúp bám chặt vào cành cây khi hạ cánh
-Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng: Khi giang cánh tạo nên một diện tích rộng
-Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp: giữ nhiệt, làm nhẹ cơ thể
-Mỏ sừng bao bọc, hàm không có răng: làm đầu chim nhẹ hơn
-Cổ dài, khớp với thâ: giúp phát huy tác dụng của các giác quan trên đầu, bắt mồi, rỉa lông.
Học tốt nhee:))
Để thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn thì thằn lằn có cấu tạo ngoài như thế nào?
Tham khảo:
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn: Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước. Cổ dài: tăng khả năng quan sát. Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt. Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển. Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ. Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
tham khảo :
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
Tham khảo
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.
Cổ dài: tăng khả năng quan sát.
Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.
Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.
Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.
Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
cấu tạo và hình thái của sán lá gan .Đặc điểm nào giúp sán lá gan thích nghi với lối sống thích nghi
tham khảo:
-Mắt, lông bơi tiêu giảm.
-Ngược lại, có giác bám phát triểm bám chặt vào vật chủ.
-Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng nhanh từ môi trường kí sinh.
-Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, thích hợp với động tác chui rúc trong môi trường kí sinh
TK:
Sán là những giun dẹp kí sinh ở gan và mật trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn.
Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 - 5 cm, màu đỏ máu.
Mắt, lông bơi tiêu giảm. Ngược lại các giác bám phát triển.
Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.
Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 - 5 cm, màu đỏ máu.
Mắt, lông bơi tiêu giảm. Ngược lại cá giác bám phát triển.
Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.