Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Péo Péo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 22:19

Xét ΔDEF vuông tại D có 

\(DE=DF\cdot\cos60^0\)

\(=15\cdot\dfrac{1}{2}=7.5\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔDFE vuông tại D, ta được:

\(EF^2=DE^2+DF^2\)

\(\Leftrightarrow DF^2=15^2-7.5^2=\dfrac{675}{4}\)

hay \(DF=\dfrac{15\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)

Lã Đức anh
6 tháng 11 2021 lúc 18:32

NGO23455678

Khách vãng lai đã xóa
Péo Péo
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
30 tháng 8 2021 lúc 18:17

DE=cos E .EF
DE=0,5.15
DE=7,5cm
DF=sinE.EF
DF=\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}.15=\dfrac{15\sqrt{3}}{2}\)

Edogawa Conan
30 tháng 8 2021 lúc 18:22

Ta có: \(\cos60^o=\dfrac{DE}{E\text{F}}=\dfrac{\text{1}}{2}\Rightarrow DE=\dfrac{E\text{F}}{2}=\dfrac{\text{1}5}{2}=7,5cm\)

Áp dụng định lí Py-ta-go vào ΔDEF vuông tại D

⇒ EF2=DE2+DF2 ⇒ DF2=EF2-DE2=152-7,52=168,75

\(DF=\dfrac{15\sqrt{3}}{2}\) cm 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 22:02

Xét ΔDEF vuông tại D có 

\(DE=DF\cdot\cos60^0\)

\(=15\cdot\dfrac{1}{2}\)

=7,5(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔDEF vuông tại D, ta được:

\(FE^2=DF^2+DE^2\)

\(\Leftrightarrow DF^2=168.75\)

hay \(DF=\dfrac{15\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)

QUÂN Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 12 2021 lúc 10:50

Đề thiếu

Vì \(\Delta ABC=\Delta DEF\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}DF=AC=??\\EF=BC=7\left(cm\right)\\\widehat{B}=\widehat{E}=60^0\end{matrix}\right.\)

Vũ Thị Mai Loan
Xem chi tiết
ANH THƯ TRƯƠNG LÝ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2023 lúc 21:58

góc F=90-30=60 độ

Xét ΔDEF vuông tại D có sin E=DF/EF

=>DF/20=1/2

=>DF=10cm

=>DE=10*căn 3(cm)

Cdn Thiết kế đồ họa
Xem chi tiết
dang minh trieu
31 tháng 5 2015 lúc 12:55

1) áp dụng định lí pytago vào tam giác DEF ta được:

EF2=DE2+DF2

     =92+122

     =225

=>EF=15(cm)

2)ta có \(DK=\frac{EF}{2}=\frac{15}{2}=7,5\left(cm\right)\)(định lí : trong t/g vuông vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nưa độ dài cạnh huyền)

3)ta có: DE<DF<EF(9cm <12cm <15cm )

=>góc DFE<góc DEF< góc EDF(Định lí)

28-9A14- Kim Nhung
Xem chi tiết
nood
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2022 lúc 10:20

a: Xét ΔEDC vuông tại D và ΔEHC vuông tại H có

EC chung

\(\widehat{DEC}=\widehat{HEC}\)

Do đó; ΔEDC=ΔEHC

b: Xét ΔDCK vuông tại D vàΔHCF vuông tại H có 

CD=CH

\(\widehat{DCK}=\widehat{HCF}\)

Do đó; ΔDCK=ΔHCF

Suy ra: CK=CF

pourquoi:)
15 tháng 5 2022 lúc 10:26

a, Xét Δ DCE và Δ HCE, có :

EC là cạnh chung

\(\widehat{CDE}=\widehat{CHE}=90^o\)

\(\widehat{DEC}=\widehat{HEC}\) (EC là tia phân giác \(\widehat{DEH}\))

=> Δ DCE = Δ HCE (g.c.g)

=> DC = HC

b, Xét Δ DCK và Δ HCF, có :

DC = HC (cmt)

\(\widehat{DCK}=\widehat{HCF}\) (đối đỉnh)

=> Δ DCK = Δ HCF ( ch - cgn)

=> CK = CF

=> Δ CKF cân tại C

Phạm hữu quý
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 11:25

Đề sai rồi bạn