Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 10 2021 lúc 11:39

a, Vì \(5-3\sqrt{2}>0\) nên hs đồng biến trên R

b, \(x=5+3\sqrt{2}\Leftrightarrow y=25-18+\sqrt{2}-1=6+\sqrt{2}\)

c, \(y=0\Leftrightarrow\left(5-3\sqrt{2}\right)x+\sqrt{2}-1=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1-\sqrt{2}}{5-3\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\left(1-\sqrt{2}\right)\left(5+3\sqrt{2}\right)}{7}=\dfrac{-2\sqrt{2}-1}{7}\)

Chibi Sieu Quay
Xem chi tiết
Chibi Sieu Quay
2 tháng 5 2021 lúc 20:48

giai giúp mình với

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
MiMi VN
Xem chi tiết
Phạm Minh Quang
10 tháng 12 2020 lúc 15:33

a) Hàm số đồng biến nếu \(\dfrac{k^2+2}{k-3}>0\) \(\Leftrightarrow k>3\)

b) Hàm số nghịch biến nếu \(\dfrac{k+\sqrt{2}}{k^2+\sqrt{3}}< 0\Leftrightarrow k< -\sqrt{2}\)

123 nhan
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
24 tháng 9 2023 lúc 9:54

a) Hàm số: \(y=\sqrt{\dfrac{-1}{4m-2}}x+\dfrac{1}{7}\) 

Là hàm số bậc nhất khi:

\(\dfrac{-1}{4m-2}>0\)

\(\Leftrightarrow4m-2< 0\)

\(\Leftrightarrow4m< 2\)

\(\Leftrightarrow m< \dfrac{4}{2}\)

\(\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{2}\)

b) Ta có:

\(\sqrt{\dfrac{-1}{4m-2}}>0\forall m\ge\dfrac{1}{2}\)  

Nên hệ số góc dương nên đây là hàm số bậc nhất đồng biến 

Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
29 tháng 11 2023 lúc 16:08

Bài 1: (3\(\sqrt{3}\) + 2\(\sqrt{5}\)). \(\sqrt{3}\) - \(\sqrt{60}\)

= 3.(\(\sqrt{3}\))2 +2.\(\sqrt{5}\).\(\sqrt{3}\) - \(\sqrt{4}\).\(\sqrt{15}\)

= 3.3 + 2.\(\sqrt{15}\) - 2.\(\sqrt{15}\)

= 9 + 0

= 9 

Nguyễn Thị Thương Hoài
29 tháng 11 2023 lúc 16:14

2, Hàm số y = (2 - \(\sqrt{3}\))\(x\) + 2 

Xét a = 2 - \(\sqrt{3}\) ta có

     a =  2 - \(\sqrt{3}\) = \(\sqrt{4}\) - \(\sqrt{3}\) > 0

Vậy hàm số đồng biến trên \(ℝ\) 

Nguyễn Thị Thương Hoài
29 tháng 11 2023 lúc 16:22

3; A = (\(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\) + \(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)).\(\dfrac{5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\) ( 0 < \(x\) ≠ 1)

   A = (\(\dfrac{1}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)}\) + \(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)). \(\dfrac{5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

  A =  (\(\dfrac{1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)}\) ). \(\dfrac{5.\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

A = \(\dfrac{5}{\sqrt{x}-1}\) 

Adu vip
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2021 lúc 23:52

a) Vì \(3-2\sqrt{2}>0\) nên hàm số đồng biến

b) Thay \(x=3+2\sqrt{2}\) vào hàm số, ta được:

\(y=\left(3-2\sqrt{2}\right)\left(3+2\sqrt{2}\right)+\sqrt{2}-1\)

\(=9-8+\sqrt{2}-1\)

\(=\sqrt{2}\)

Trần Ái Linh
22 tháng 7 2021 lúc 10:55

a) `a=3-2\sqrt2>0 =>` Hàm số đồng biến.

b) `y=(3-2\sqrt2)(3+2\sqrt2)+\sqrt2-1=3^2-(2\sqrt2)^2+\sqrt2-1=\sqrt2`

`=> y=\sqrt2` khi `x=3+2\sqrt2`

jinnahama
Xem chi tiết
MiMi VN
Xem chi tiết