Những câu hỏi liên quan
Van Doan Dao
Xem chi tiết
Mai Hiền
3 tháng 1 2021 lúc 14:17

ATP được tạo ra từ quá trình di hóa sẽ được sử dụng để dùng trong quá trình đồng hóa và các hoạt động sống khác của tế bào

Ngược lại, ADP và Pi được phân giải từ quá trình đồng hóa và các hoạt động sống khác của tế bào được sử dụng để tổng hợp ATP thông qua quá trình di hóa

undefined

Bình luận (0)
Van Doan Dao
Xem chi tiết
Van Doan Dao
Xem chi tiết
santa
27 tháng 12 2020 lúc 23:17

 Quy trình công nghệ nhân giống và nuối cấy mô tế bào :

1. Chọn vật liệu nuôi cấy

2. Khử trùng

3. Tạo chồi trong môi trường nhân tạo

4. Tạo rễ

5. Cấy cây vào môi trường thích ứng

6. Trồng cây trong vườn ươm.

Bình luận (0)
Van Doan Dao
Xem chi tiết
Mai Hiền
3 tháng 1 2021 lúc 10:50

Mối quan hệ giữa hoạt tính enzim và các yếu tố môi trường:

Hoạt tính của enzim được xác định bằng lượng sản phẩm được tạo thành lừ một lượng cơ chất trên một đơn vị thời gian.

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới hoạt tính của enzim. Sau đây chúng ta xem xét một số yếu tố chính:

- Nhiệt độ: Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa làm cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất.

- Độ pH: Mỗi enzim có một độ pH thích hợp. Ví dụ: enzim pepsin của dịch dạ dày người cần pH = 2.

- Nồng độ cơ chất: Với một lượng enzim xác định nếu tăng dần lượng cơ chất trong dung dịch thì thoạt đầu hoạt tính của enzim tăng dần, nhưng đến một lúc nào đó thì sự gia tăng về nồng độ cơ chất cũng không làm táng hoạt tính của enzim. Vì tất cả trung tâm hoạt động của enzim đã được bão hòa bởi cơ chất.

- Chất ức chế hoặc hoạt hoá enzim: Một số chất hoá học có thể ức chế sự hoạt động của enzim. Một số chất khác khi liên kết với enzim lại làm tăng hoạt tính của enzim. Chẳng hạn: thuốc trừ sâu DDT ... là những chất ức chế một số enzim quan trọng của hệ thần kinh người và động vật.

- Nồng độ enzim : Với một lượng cơ chất xác định, khi nồng độ enzim càng cao thì hoạt tính của enzim càng tăng.

Bình luận (0)
Van Doan Dao
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
21 tháng 4 2021 lúc 9:38
 np gp
loại tbtb sơ khai , hợp tử số bào sinh dục vùng chín
số lần nhân đôi 11
số lần phân bào 12
kết quả2 tb con (2n) 4 tb con (n)

 

Bình luận (0)
Tú Anh
21 tháng 4 2021 lúc 9:50
 Nguyên phânGiảm phân
Loại tế bàoTế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục sơ khai, tế bào hợp tửTế bào sinh dục chín
Số lần nhân đôi NST11
Số lần phân bào12
Kết quảTừ tế bào mẹ ban đầu (2n) tạo 2 tế bào con (2n) có bộ NST giống nhau và giống mẹ

Từ tế bào mẹ ban đầu (2n) tạo 4 tế bào có bộ NST giảm 1 nửa (n) so với tế bào mẹ

Các tế bào con sẽ biến đổi thành các giao tử:

-1 tế bào sinh tinh giảm phân => 4 tinh trùng

-1 tế bào sinh trứng giảm phân => 1 trứng và 3 thể cực

 

 

 

Bình luận (0)
Van Doan Dao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2021 lúc 21:03

a) Ta có: AE+EB=AB(E nằm giữa A và B)

nên AE=AB-EB=12-3=9(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAED vuông tại A, ta được:

\(DE^2=AD^2+AE^2\)

\(\Leftrightarrow DE^2=12^2+9^2=225\)

hay DE=15(cm)

Vậy: DE=15cm

Bình luận (0)
Vĩnh Hưng Đào
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
16 tháng 11 2021 lúc 20:51

Tham khảo

- Lá cây

- Ánh sáng có ảnh hưởng tới quá trình thoát hơi nước được thể hiện: Khi có ánh sáng, lục lạp trong tế bào khí khổng quang hợp tạo đường, tế bào khí khổng tăng áp suất thẩm thấu và hút nước làm khí khổng mở nên thoát hơi nước tăng.

Bình luận (0)
Vĩnh Hưng Đào
Xem chi tiết
Chanh Xanh
17 tháng 11 2021 lúc 20:50

một quá trình mà theo đó nitơ bị biến đổi qua lại giữa các dạng hợp chất hóa học của nó. Việc biến đổi này có thể được tiến hành bởi cả hai quá trình sinh học và phi sinh học. Quá trình quan trọng trong chu trình nitơ bao gồm sự cố định nitơ, khoáng hóa, nitrat hóa, và khử nitrat. Thành phần chính của khí quyển (khoảng 78,1%) là nitơ,[1] bởi vậy có thể xem đó là một bể chứa nitơ lớn nhất. Tuy nhiên, nitơ trong khí quyển có những giá trị sử dụng hạn chế đối với sinh vật, dẫn đến việc khan hiếm lượng nitơ có thể sử dụng được đối với một số kiểu hệ sinh thái. Chu trình nitơ là một nhân tố đáng chú ý của các nhà sinh thái học do chúng có thể ảnh hưởng đến tốc độ phát triển của các quá trình sinh thái chính, như sản lượng thứ cấp và phân hủy. Các hoạt động của con người như đốt nhiên liệu hóa học, sử dụng các loại phân bón nitơ nhân tạo và thải nitơ trong nước thải làm biến đổi đáng kể đến chu trình nitơ trên Trái Đất.

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
17 tháng 11 2021 lúc 20:52

Tham Khảo:

a)Cân bằng nước là tương quan giữa lượng nước cây hấp thụ vào so với lượng nước thoáy của cây

cây bị mất cân  bằng nước khi hút nước ít hơn thoát nước.

Bình luận (1)
Long Sơn
17 tháng 11 2021 lúc 20:52

Tham khảo:

Cân bằng nước là Tương quan về tỷ lệ hút nước và thoát hơi nước dẫn đến bão hoà nước trong cây.

Cây mất cân bằng nước khi  hút nước ít hơn thoát nước.

Bình luận (0)
Van Doan Dao
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 1 2021 lúc 18:25

Tế bào là một hỗn hợp phức tạp nhiều chất hữu cơ và chất vô cơ. Chất hữu cơ gồm:

- Prôtêin có cấu trúc phức tạp gồm các nguyên tố: Cacbon (C), ôxi (O), hiđrô (H), nitơ (N), lưu huỳnh (S), phôtpho (P), trong đó N là nguyên tố đặc trưng cho chất sống.

- Gluxit gồm 3 nguyên tố là C, H, O trong đó tỉ lệ H : O luôn luôn là 2H : 1 O.

- Lipit cũng gồm 3 nguyên tố là C, H, O trong đó tỉ lệ H : O thay đổi tuỳ loại lipit.

- Axit nuclêic gồm 2 loại: ADN (axit đêôxiribônuclêic) và ARN (axit ribônuclêic). Chất vô cơ bao gồm các loại muối khoáng như canxi (Ca), kali (K), natri (Na), sắt (Fe), đóng (Cu)...

 

Bình luận (0)