Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
27 tháng 10 2017 lúc 12:52

Em tán thành với ý kiến (a), (c).

Vì, mọi người đều có quyền được sống trong hoà bình để có cuộc sống bình yên, ấm no, hạnh phúc, có điều kiện học hành, phát triển; cho nên bảo vệ hoà bình, ngăn chặn chiến tranh là trách nhiệm của toàn nhân loại không phải chỉ của một cá nhân, một tổ chức hay của một nước nào.

Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
20 tháng 12 2017 lúc 4:47

Đáp án:

A.Mọi người đều có quyền được sống hòa bình

C.Bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của tất cả mọi người trên thế giới.

: tất cả mọi người đều được sống trong hòa bình, ấm no và hạnh phúc, được đi học vì vậy việc bảo vệ hòa bình cần trách nhiệm của tất cả mọi người trên thế giới

mamhme
5 tháng 5 lúc 17:13

ý C và A

 

peach
Xem chi tiết
Diệu Huyền
1 tháng 11 2019 lúc 23:33

#Nguồn: Băng

Em không đồng ý vì: Dù là nước lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo thì nếu nước đó biết đoàn kết thì sẽ ngăn chặn được chiến tranh, như Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã nói " Đoàn kết, đại đoàn kết. ". Một số dẫn chứng như Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp của nhân dân ta....

Khách vãng lai đã xóa
TomiCabinel
1 tháng 11 2019 lúc 22:07

Tui nghĩ là nc lớn nc giàu thì chỉ càng có chiến tranh hơn thôi vì nc người ta sẽ xâm chiếm nc mk để có đc sự giàu mạnh mak nc mk đem lại;))

Khách vãng lai đã xóa
Charon Pluto
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
 Nguyễn Gia Hưng
30 tháng 9 2020 lúc 15:45

Em tán thành với ý kiến (a), (c).

Vì, mọi người đều có quyền được sống trong hoà bình để có cuộc sống bình yên, ấm no, hạnh phúc, có điều kiện học hành, phát triển; cho nên bảo vệ hoà bình, ngăn chặn chiến tranh là trách nhiệm của toàn nhân loại không phải chỉ của một cá nhân, một tổ chức hay của một nước nào.

Vũ Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết

B

Long Sơn
25 tháng 3 2022 lúc 7:02

B

đào đức hưng
25 tháng 3 2022 lúc 7:02

B nhé 

 

Tuan Nguyen
Xem chi tiết
Rhider
21 tháng 1 2022 lúc 18:51

Tham khảo

 Giải quyết các cuộc xung đột, mâu thuẫn giữa các dân tộc, tôn giáo, quốc gia bằng đàm phán, hòa bình; tránh để xảy ra chiến tranh.

– Có ý thức bảo vệ hòa bình mọi lúc mọi nơi, tùy và khả năng của mình; tuyên truyền và ngăn chặn những âm mưu chống phá gây chiến tranh phá hoại của các thế lực thù địch.

 

– Tích cực tham gia đấu tranh vì hòa bình và chống chiến tranh tại các khu vực bất ổn hiện nay trên thế giới.

– Xây dựng mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị, nhân ái giữa mọi người; không kì thị phân biệt màu da.

Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 1 2022 lúc 18:51

không gây ra chiến tranh thế giới mới là được

Lê Phương Mai
21 tháng 1 2022 lúc 18:52

- Giải quyết mọi tranh chấp, xung đột bằng con đường hòa bình. Vì nếu chiến tranh xảy ra sẽ là chiến tranh hạt nhân hủy diệt.

- Đoàn kết chống chủ nghĩa khủng bố.

- Liên hiệp quốc cần lên án và trừng phạt những nước có hành động gây chiến, cấm sản xuất vũ khí hủy diệt.

- Nhân loại tiến bộ, đấu tranh mạnh mẽ bảo vệ hòa bình thế giới như chống tư tưởng gây chiến, gây xung đột, chống chiến tranh hạt nhân

Quyenphan
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
3 tháng 11 2023 lúc 17:47

Em đồng ý với ý kiến: sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
Vì: 
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước giàu mạnh
nhất trong thế giới tư bản, là trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất của thế giới.
+ Trong những năm 1945 – 1950, sản lượng công nghiệp của Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới ( 56,47 % - 1948).
+ Sản lượng nông nghiệp gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của năm nước tư bản lớn Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại.
+ Nắm trong tay ¾ trữ lượng vàng của thế giới, là chủ nợ duy nhất trên thế giới.
+ Về quân sự: Mĩ có lực lượng mạnh nhất trong thế giới tư bản và độc quyền vũ khí hạt

Nguyễn  Việt Dũng
3 tháng 11 2023 lúc 17:53

Quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ sau năm 1975 đã có những diễn biến đáng chú ý. Ban đầu, sau cuộc chiến tranh Việt Nam, quan hệ hai nước đóng băng và căng thẳng. Tuy nhiên, từ đầu thập kỷ 1990, Việt Nam bắt đầu thực hiện chính sách cải cách và mở cửa kinh tế, mở ra cơ hội hợp tác với Hoa Kỳ và thế giới.

Thời kỳ này, quan hệ giữa hai nước đã trải qua giai đoạn cải thiện và từ đó đã phát triển thành một quan hệ đối tác chiến lược đa dạng và bền vững. Hai nước đã hợp tác trong nhiều lĩnh vực, bao gồm kinh tế, thương mại, an ninh, và văn hóa.

Cuối cùng, Việt Nam và Hoa Kỳ đã tuyên bố trở thành "đối tác chiến lược" vào năm 2013, thể hiện sự thúc đẩy quan hệ hai nước đang cùng nhau phát triển. Quan hệ chính trị giữa hai nước đã trở nên ổn định và tốt đẹp, với các cuộc gặp gỡ cấp cao thường xuyên diễn ra và có những tiến bộ trong việc thúc đẩy hợp tác về an ninh và quốc phòng.

pham misa
Xem chi tiết