Trình bày cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và tế bào.Nếu ko có sự trao đổi khí ở tế bào thì có sự trao đổi khí ở phổi ko?tại sao?:D
Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.
Không có trao đổi khí ở tế bào thì cơ thể không cần nhu cầu lấy O2 mà như vậy thì các chất dinh dưỡng sẽ không được oxi hóa (quá trình chuyển hóa vật chất và dinh dưỡng) do đó không có năng lượng cho cơ thể hoạt động.
diễn ra do sự khuếch tán, khi máu đến phổi thì trong máu có hàm lượng khí CO2 nhiều còn khí O2 ít và trong các phế nang phổi thì có lượng O2 cao đẫn đến hiện tượng khuếch tán: khí CO2 trong máu sẽ theo phế nag ra ngoài còn khí O2 được máu tiếp nhận đem nuôi cơ thể
ở tế bào cũng tương tự như vậy, máu đi đến tb là máu đỏ tươi do giàu khí O2 còn ở trong tb đo diễn ra sự oxi hóa nên mất đi khí O2 và thải ra khí CO2; lại diễn ra sự khuếch tán, khí O2 trong máu sẽ vào tb để nuôi tb còn khí CO2 sẽ dc thải vào máu rồi đến phổi ra ngoài
nếu ko có sự trao đổi khí ở tế bào thì cơ thể ko cần ( hay ko có gì đó) oxi nên các chất dinh dưỡng ko có nên năng lg để thực hiện trao đổi khi ơ rphooir
1.Trình bày sự trao đổi khí ở phổi và tế bào
2.Trình bày sự trao đổi chất ở cấp cơ thể và cấp tế bào
3.Trình bày cấu tạo ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng
4.Đặc điểm cấu tạo tim và hệ mạch?Phân biệt các loại mạch
5.Hoạt động tiêu hóa ở ruột non
Câu 1:
Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch
Chủ đề 4: HÔ HẤP
Câu 45: Quá trình hô hấp gồm 3 giai đoạn:
a) Sự hít, sự trao đổi khí ở phổi, sự trao đổi khí ở tế bào.
b) Sự thở, sự trao đổi khí ở mũi, sự trao đổi khí ở tế bào.
c) Sự thở, sự trao đổi khí ở phổi, sự trao đổi khí ở tế bào.
d) Sự thở, sự trao đổi khí ở phổi, sự trao đổi khí ở cơ thể.
Câu 1: Đơn vị cấu tạo của phổi là:
A. Phế nang
B. Phế quản
C. Thực quản
D. Thanh quản
Câu 2: Các giai đoạn trong quá trình hô hấp được diễn ra theo trình tự đúng là:
A. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào, trao đổi khí ở phổi
B. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào
C. Trao đổi khí ở phổi, sự thở, trao đổi khí ở tế bào
D. Trao đổi khí ở tế bào, trao đổi khí ở phổi, sự thở
Câu 3: Ở người, một nhịp hô hấp được tính bằng:
A. Số lần cử động động hô hấp trong 1 phút
B. Số lần cử động hô hấp trong 2 phút
C. Một lần hít vào và một lần thở ra
D. Hai lần hít vào và hai lần thở ra
Câu 4: Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng:
A. Dung tích sống của phổi
B. Lượng khí cặn của phổi
C. Khoảng chết trong đường dẫn khí
D. Lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp
Câu 5: Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào ?
A. Hệ sinh dục
B. Hệ tiêu hóa
C. Hệ tuần hoàn
D. Hệ thần kinh
Câu 6: Sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng trong cơ thể có liên quan tới khí:
A. Khí Ôxi và khí Cácbonic
B. Khí Ôxi và khí Hiđrô
C. Khí Cácbonic và khí Nitơ
D. Khí Nitơ và khí Hiđrô
Câu 7: Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại ?
A. Phế quản
B. Khí quản
C. Thanh quản
D. Họng
Câu 8: Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế
A. Bổ sung B. Chủ động
C. Thẩm thấu D. Khuếch tán
Câu 9: Vai trò của sự thông khí ở phổi
A. Giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
B. Tạo đường cho không khí đi vào.
C. Tạo đường cho không khí đi ra
D. Vận chuyển không khí trong cơ thể.
Câu 10: Trao đổi khí ở phổi là quá trình
A. Trao đổi khí ở phổi là sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu.
B. Trao đổi CO2 từ máu vào không khí ở phế nang.
C. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào không khí ở phế nang và của CO2 từ không khí ở phế nang vào máu.
D. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí ở phế nang.
Câu 11: Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào?
A. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co
B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn
C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co
D. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn
Câu 12: Bình ôxi của lính cứu hỏa, thợ lặn có thể cung cấp ôxi cho con người trong các môi trường thiếu khí. Vậy cơ chế hoạt động của nó là:
A. Ôxi tự được bơm vào mũi người.
B. Ôxi sẽ được bơm vào phổi người.
C. Trên bình có van an toàn, trong môi trường thiếu khí, khi người thực hiện động tác hít vào van sẽ mở và ôxi sẽ được bơm vào mũi, miệng.
D. Ôxi sẽ được bơm ra môi trường xung quanh để con người hô hấp như bình thường.
.
a) Trình bày cơ chế k khí ở phổi người trong hô hấp thường?
b)Cơ chế khuếch tán thể hiện trong sự trao đổi khí ở phổi như thế nào?
a, Hoạt động hít vào thở ra là cơ chế kk ở phổi:
+ Khi hít vào cơ liên sườn ngoài và cơ hoành co lại=> tăng thể tích lồng ngực
+Khi thở ra cơ liên sườn ngoài và cơ hành dãn ra=> giảm thể tích lồng ngực
b, Cơ chế khuếch tán trong sự trao đổi khí ở phổi là :
+ O\(_2\) khuếch tán từ phế nang và máu
+CO\(_2\) khuếch tán từ máu vào phế nang
Trình bày cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào¿
Tham khảo:
Cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào:
⇒ Trao đổi khí ở phổi gồm có sự khuếch tán của O2 ở phế nang vào máu.
- Của CO2 từ máu vào không khí phế nang.
⇒ Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuêch tán của O2 từ máu vào tế bào.
- Của CO2 từ tế bào vào máu.
⇒ Không có sự trao đổi khí ở tế bào → Chất dinh dưỡng không được oxi hóa → không có năng lượng.
Tham khảo:
Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
- Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
- Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.
=> Các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp:
+) Trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào .
+) Còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch
TK
+) Trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào .
+) Còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch
2.Trình bày quá trình trao đổi khí ở phổi?
Sự trao đổi khí ở phổi: gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang
Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang. Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch
Like nhe bn
- Trao đổi khí ở phổi:
+ Nồng độ O2 trong không khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch nên O2 khuếch tán từ không khí phế nang vào máu.
+ Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn trong không khí phế nang nên CO2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang.
- Trao đổi khí ở tế bào:
+ Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào nên O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.
+ Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.
Câu 16.1: Trình bày sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể? Phân biệt trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào.
Câu 16.2 a)Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào? b)Nêu cấu tạo của cơ quan đó phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng?
Câu 17.1Trình bày cấu tạo của dạ dày phù hợp với chức năng? Với khẩu phần ăn đầy đủ chất, sau khi tiêu hóa ở dạ dày thì còn loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp?
Câu 17.2: Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng gồm những hoạt động nào? Tác dụng của từng hoạt động.
Câu 18.1 Nêu các giai đoạn chủ yếu trong hô hấp?
Câu 18.2: Nêu nguyên nhân của sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào ? Đáp án Do sự chênh lệch nồng độ các khí ở hai môi trường khác nhau
Câu 19.1: Để có hệ hô hấp khỏe mạnh ta phải làm gì?
Câu 19.2 : Vì sao khi tập luyện thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng?
Câu 16.1
- Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường thực hiện nhờ hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết
- Trao đổi chất ở cấp độ tế bào là sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong thực hiện nhờ hệ tuần hoàn
- Trao đổi chất ở cấp độ tế bào và trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là 2 quá trình song song, thống nhất giúp cơ thể tồn tại và phát triển:
Trao đổi chất ở tế bào là cơ sở của trao đổi chất ở cấp độ cơ thể
Trao đối chất ở cấp độ cơ thể là tiền đề cho trao đổi chất ở cấp độ tế bào diễn ra
Câu 16.2
Sự hấp thu chất dinh dưỡng chủ yếu diễn ra ở ruột non
Đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thu chất dinh dưỡng:
– Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên dơn vị thời gian…).
– Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết).
Câu 17.1
– Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày phù hợp với chức năng:
+ Có lớp cơ rất dày và khoẻ (gồm 3 lớp là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo)
+ Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.
+ Co bóp để trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiền, bóp nhuyễn nhờ các tuyến vị tiết ra dịch vị.
+ Biến đổi prôtêin nhờ enzim pepsin và dịch HCl để biến đổi prôtêin thành các axit amin.
- Với khẩu phần thức ăn đầy đủ nhất, sau khi tiêu hóa ở dạ dày vẫn còn những chất trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp ở ruột là: lipit, gluxit, prôtêin.