Những câu hỏi liên quan
Tiểu Hồ
Xem chi tiết
Eremika4rever
26 tháng 12 2020 lúc 5:41

-Vua quan ăn chơi sa đọa, không còn chăm lo cho nước, cho dân

-An Dương Vương chống được nhà Tần nên lên ngôi

Bình luận (0)
Lâm Đức Khoa
27 tháng 12 2020 lúc 16:56

- Vua ăn chơi,hưởng lạc ko lo trị nước

- An Dương Vương ép vua Hùng thứ 18 nhường ngôi

Bình luận (2)
Lê Trần Chí
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 10 2018 lúc 8:27

nhà nước văn lang được tổ chức

- do vua đứng đầu , vua nắm mọi quyền hành . đời đời cha truyền con nối đều gọi là Hùng Vương

- cả nước chia thành 15 bộ , đứng đầu mỗi bộ là Lạc Tướng

- dưới bộ là chiềng chạ , đứng đầu mỗi chiềng chạ là bồ chính

- nhà nước Văn Lang tuy chưa có pháp luật , quân đội , nhưng đã là một tổ chức chính quyền cai quản đất nước

Bình luận (1)
‿✿Ichigo☆Hosymiza✿‿
Xem chi tiết
Lanie_nek
1 tháng 1 2020 lúc 19:45

bt cheetsttttt liền

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ha thi thu trang
1 tháng 1 2020 lúc 21:08

1.tra ls 6

2.tra ls 6

3.tra ls 6

4.tra ls 6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

vì thành có hình xoáy trôn ốc có 3 vòng khép kín 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sawada Tsuna Yoshi
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thư
22 tháng 12 2016 lúc 11:03

câu 3:Đất nước Âu Lạc yên ổn chưa được bao lâu thì xảy ra cuộc xâm lược của Triệu Đà.
Triệu Đà là một tướng của nhà Tần, được giao cai quản các quận giáp phía bắc Âu Lạc (tương ứng với Quảng Đông, Quảng Tây thuộc Trung Quốc ngày nay). Năm 207 TCN, nhân lúc nhà Tần suy yếu, Triệu Đà đã cắt đất ba quận, lập thành nước Nam Việt, sau đó đem quân đi đánh các vùng xung quanh và đánh xuống Âu Lạc. Quân dân Âu Lạc, với vũ khí tốt và tinh thần chiến đấu dũng cảm, đã đánh bại các cuộc tấn công của quân Triệu, giữ vững nền độc lập của đất nước. Triệu Đà, biết không thể đánh bại được quân ta, bèn vờ xin hòa và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ nước ta.
Năm 179 TCN, sau khi đã chia rẽ được nội bộ nhà nước Âu Lạc, khiến các tướng.giỏi như Cao Lỗ, Nồi Hầu phải bỏ về quê, Triệu Đà lại sai quân đánh Âu Lạc. An Dương Vương do không đề phòng, lại mất hết tướng giỏi, nên bị thất bại nhanh chóng. Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu.

Câu 2:Những điểm giống và khác nhau của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc :
- Giống nhau :
+ Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
+ Tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước.
- Khác nhau :
Thời Âu Lạc, quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn

 

 

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hoài Thư
22 tháng 12 2016 lúc 12:36

Bạn tham khảo nha :

Câu 1 : Bài 12 : Nước Văn Lang | Học trực tuyến

Câu 2 : Bài 16 : Ôn tập chương I và chương II | Học trực tuyến

Câu 3 : Bài 15 : Nước Âu Lạc (tiếp theo) | Học trực tuyến

Bình luận (21)
Trần Thiên Di
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
26 tháng 4 2016 lúc 19:17

- Khi nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Patonot, nhà Nguyễn đã thừa nhận Bắc và Trung kì là đất bảo hộ của Pháp, Nam kì là thuộc đia của Pháp. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài phải do Pháp nắm. Triều đình nhà Nguyễn phải rút hết quân đội ở Bắc kì về Trung kì 
- Hiệp ước này đã gây nên sự bất bình và thái độ cắm phẫn của quần chúng nhân dân và phe Chủ Chiến 
==> Vì thế mà Hiệp ước này đã chấm dứt sự tồn tại của triều Nguyễn với tư cách là 1 quốc gia độc lập

Bình luận (0)
ĐoànThùyDuyên
Xem chi tiết
Cầm Thái Linh
12 tháng 12 2016 lúc 19:19

1.Nêu đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang?
*Đời sống vật chất
-Về ở : ở nhà sàn , sống thành từng làng , bản ,....
-Đi lại : chủ yếu= thuyền ,...
-Về mặc : +Nam đóng khố
+Nữ mặc váy
=> lễ hội mặc đẹp , đeo đồ trang sức
*Đời sống tinh thần :
-Xã hội : phân chia giàu nghèo => chưa sâu sắc
-Lễ hội : tổ chức các lễ hội để vui chơi,nhảy múa
-Tím ngưỡng : thờ các thần ( thần núi , sông ,...) mong cho cuộc sống ấm no.
=> Tạo nên tình cảm cộng đồng gắn bó sâu sắc
2.Trình bày cuộc kháng chiến chống Tần
-Vào thế kỉ III-TCN . Đời sống của ND gặp khó khăn
-Năm 218-TCN. Nhà Tần đánh nhau xuống phương Nam
-Người Lạc Việt và người Tây Âu , liên kết đánh quân Tần
-Bầu Thục Phán - Lãnh đạo : dựa vào rừng núi để đánh tan quân Tần xâm lược.
3.Nước Âu Lạc ra đời như thế nào? Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Âu Lạc
Thủ lĩnh Văn Lang liên kết các bộ lạc khác :
+Thời gian : Thế kỉ VIII-TCN
+Địa điểm : Gia Ninh , Việt Trì , Bạch Hạc ( Phú Thọ)
+Đứng đầu : Vua Hùng (Hùng Vương )
+Đặt tên nước là Văn Lang
+Đóng đô ở Bạch Hạc ( Phú Thọ )
Vẽ thì tự túc đi á :V chup đc thì tớ đã gửi cho ròi :))
5.Nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào? Từ đó rút ra bài học gì?
-Năm 181-TCN , Triệu Đà đem quân đánh xuống Âu Lạc
-Nhân dân Âu Lạc có thành vững chắc , có tướng giỏi , có vũ khí tốt đã đánh bại quân xâm lược
-Năm 179-TCN , Triệu Đà đem quân đánh Âu Lạc
-An Dương Vương ko đề phòng , lại mất hết tướng giỏi nên đã để Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu
Tớ chỉ làm được vậy thôi ! đúng thì tích vs nha !

Bình luận (4)
nguyễn khánh huyền
24 tháng 12 2016 lúc 17:58

bổ xung câu 5 cho CẦM THÁI LINH

- bài học:

+ tuyệt đói cảnh giác với kẻ đich, ko nên khinh đich, mất chủ quan, mất cảnh giác.

+luôn đoàn kết, một lòng đánh giặc

Bình luận (1)
Nguyễn Tuấn Anh
16 tháng 12 2021 lúc 13:36

1.Nêu đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang?
*Đời sống vật chất
-Về ở : ở nhà sàn , sống thành từng làng , bản ,....
-Đi lại : chủ yếu= thuyền ,...
-Về mặc : +Nam đóng khố
+Nữ mặc váy
=> lễ hội mặc đẹp , đeo đồ trang sức
*Đời sống tinh thần :
-Xã hội : phân chia giàu nghèo => chưa sâu sắc
-Lễ hội : tổ chức các lễ hội để vui chơi,nhảy múa
-Tím ngưỡng : thờ các thần ( thần núi , sông ,...) mong cho cuộc sống ấm no.
=> Tạo nên tình cảm cộng đồng gắn bó sâu sắc
2.Trình bày cuộc kháng chiến chống Tần
-Vào thế kỉ III-TCN . Đời sống của ND gặp khó khăn
-Năm 218-TCN. Nhà Tần đánh nhau xuống phương Nam
-Người Lạc Việt và người Tây Âu , liên kết đánh quân Tần
-Bầu Thục Phán - Lãnh đạo : dựa vào rừng núi để đánh tan quân Tần xâm lược.
3.Nước Âu Lạc ra đời như thế nào? Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Âu Lạc
Thủ lĩnh Văn Lang liên kết các bộ lạc khác :
+Thời gian : Thế kỉ VIII-TCN
+Địa điểm : Gia Ninh , Việt Trì , Bạch Hạc ( Phú Thọ)
+Đứng đầu : Vua Hùng (Hùng Vương )
+Đặt tên nước là Văn Lang
+Đóng đô ở Bạch Hạc ( Phú Thọ )
Vẽ thì tự túc đi á :V chup đc thì tớ đã gửi cho ròi :))
5.Nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào? Từ đó rút ra bài học gì?
-Năm 181-TCN , Triệu Đà đem quân đánh xuống Âu Lạc
-Nhân dân Âu Lạc có thành vững chắc , có tướng giỏi , có vũ khí tốt đã đánh bại quân xâm lược
-Năm 179-TCN , Triệu Đà đem quân đánh Âu Lạc
-An Dương Vương ko đề phòng , lại mất hết tướng giỏi nên đã để Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu

- bài học:

+ tuyệt đói cảnh giác với kẻ đich, ko nên khinh đich, mất chủ quan, mất cảnh giác.

+luôn đoàn kết, một lòng đánh giặc

Bình luận (0)
Lý Phương Thảo
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 4 2020 lúc 16:52

Cuối thời Hồng Bàng, do nhiều lần bị vua Thục sang đánh nhưng nhờ binh cường tướng giỏi nên đều thắng nên vua Hùng sinh ra kiêu ngạo, chểnh mảng võ bị, ngày chỉ uống rượu ăn tiệc làm vui. Năm 258 TCN, cháu vua Thục là Thục Phán sang đánh, vua còn mải mê uống rượu, khi quân Thục đến gần vua nhảy xuống giếng chết, quân lính đầu hàng. Thục Vương chiếm lấy nước, sáp nhập và thành lập nước Âu Lạc.

Bình luận (0)
❤ ~~ Yến ~~ ❤
29 tháng 4 2020 lúc 8:34

Vào đời Vua Hùng thứ 18, các quan ăn chơi soa đọa không đề phòng mặt trận. Quân Tần sang xâm lược tại nơi người Tây Âu và Lạc Việt sống với nhau. Thục Phán tiêu giết được quân Tần nên lên ngôi lấy hiệu là An Dương Vương , đổi tên nước là Âu Lạc.

Bình luận (0)
conđũymêbl
Xem chi tiết
Lê Hoàng Minh
27 tháng 9 2023 lúc 19:11

Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu chỉ là một bước lùi trong quá trình tiến lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản của thế giới chứ không phải là sự sụp đổ của cả một học thuyết. Một học thuyết muốn sụp đổ thì phải có một học thuyết khác tiến bộ hơn, đúng đắn hơn, hoàn thiện hơn bác bỏ học thuyết cũ. Ví dụ: hệ tư tưởng phong kiến sụp đổ khi hệ tư tưởng tư bản ra đời, phủ nhận tư tưởng phong kiến đã lạc hậu.
Chủ nghĩ xã hội khoa học là một học thuyết khá hoàn chỉnh. Không phải chỉ vì Liên Xô sụp đổ mà nói rằng nó sai. Liên Xô sụp đổ vì cách lãnh đạo sai lầm, đường lối chính trị chưa đúng đắn nên để cho những tên cơ hội chống phá leo cao, gây sụp đổ từ bên trong. Do đó, ý thức hệ thì đúng nhưng lại bị làm sai, dẫn đến sụp đổ là tất yếu.
Nếu loài người tiến bộ và yêu hòa bình, yêu tự do, không muốn bị áp bức bất công (nhớ là tiến bộ nhé), họ sẽ nhớ đến Liên Xô như một tấm gương về đấu tranh. Và sẽ nhìn Liên Xô như một bài học kinh nghiệm để tiếp tục con đường tiến lên XHCN.
Việt Nam, Lào, TQ, Bắc Triều Tiên, Cuba, Venezuela... đang tiếp tục đi theo con đường đó và tiếp tục chứng minh rằng học thuyết Mac-Lênin là không hề sai.
Nguồn: https://hoc24.vn/cau-hoi/su-sup-do-cua-chu-nghia-xa-hoi-o-lien-xo-va-cac-nuoc-dong-au-co-phai-la-su-sup-do-cua-he-tu-tuong-mac-le-nin-khong-vi-sao-giup-em-voi.194289748018

Bình luận (0)

Sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu không phải sự sụp đổ của lí tưởng bởi mặc dù đây là một tổn thất nặng nề với phong trào cách mạng thế giới song Liên Xô sụp đổ là do đường lối sai lệch, lục đục nội bộ,quan liêu, bao cấp...

Lí tưởng không hề sụp đổ, vẫn còn nhiều quốc gia như Việt Nam, Trung Quốc, Cuba...lựa chọn đi theo con đường chủ nghĩa xã hội, học tập tư tưởng Mác-Lênin, con đường chủ nghĩa xã hội là kim chỉ nam để đất nước phát triển, gìn giữ được nền hoà bình.

Bình luận (0)
Hàn Khả Dii
Xem chi tiết