Những câu hỏi liên quan
Bùi tuấn Đạt
Xem chi tiết
Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Technology I
9 tháng 1 lúc 21:26

a. Tính vận tốc của vật sau 2s kể từ khi bắt đầu chuyển động.

Vận tốc đầu tiên của vật khi bắt đầu kéo là F/m.

Sau 2s, lực F ngừng tác dụng và vật sẽ bị ma sát. Do đó, vận tốc mới của vật sẽ giảm dần trong thời gian.

Vận tốc cuối cùng của vật khi dừng lại là:

vận tốc = sqrt((F/m)^2 - (2g(2m/s^2)) / m)

Như vậy, ta đã tính được vận tốc của vật sau 2s kể từ khi bắt đầu chuyển động.

b. Sau đó, lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi tiếp cho tới lúc dừng lại.

Để tính quãng đường, ta sử dụng công thức:

quãng đường = 1/2 * m * vận tốc^2 / g

Ta thuật toán hóa công thức để tính quãng đường.

Lúc này, ta đã tính được quãng đường vật đi tiếp cho tới lúc dừng lại.

Bình luận (0)
Lê Thu Trang
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
5 tháng 12 2021 lúc 19:17

Định luật ll Niu tơn ta có:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{3-0,2\cdot0,5\cdot10}{0,5}=4\)m/s2

Vận tốc vât: \(v=a\cdot t=4\cdot2=8\)m/s

 

 

Bình luận (0)
Nhi Đặng
Xem chi tiết
Nhi Đặng
7 tháng 12 2021 lúc 22:19
Bình luận (0)
Thiên Dật
8 tháng 12 2021 lúc 9:25

undefined

Bình luận (0)
vu thanh hai
Xem chi tiết
Lão tứ
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
2 tháng 1 2022 lúc 15:19

Ta có : \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{Fk}=m.a\) 

Chiếu lên ( +) ta được : 

Fk-Fma=m.a

<=> 2 - u . N = 0.4 .a

<=> 2- 0,3 . m.g = 0,4a

<=> 2- 0,3 . 0,4 . 10 = 0,4 a

<=> a = 2 ( m/s2)

Ta có : \(s_1=\dfrac{a.t^2}{2}=\dfrac{2.1}{2}=1\left(m\right)\)

\(\Rightarrow A\) 

Bình luận (0)
Daisy Stephanie
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
11 tháng 11 2021 lúc 21:41

Tóm tắt: \(m=200kg;S=100m;v_0=0;v=36\)km/h

               \(\mu=0,05;g=10\)m/s2

               \(F_k=?\)

Bài giải:

Theo phương ngang vật chịu tác dụng của lực \(F_k\) và \(F_{ms}\)

Gia tốc vật:

 \(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{10^2-0}{2\cdot100}=0,5\)m/s2

Lự ma sát: \(F_{ms}=\mu mg=0,05\cdot10\cdot200=100N\)

Chọn chiều dương là chiều chuyển động:

\(F_k-F_{ms}=m.a\)

\(\Rightarrow F_k=F_{ms}+m.a=100+200\cdot0,5=200N\)

Bình luận (0)
Daisy Stephanie
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
11 tháng 11 2021 lúc 21:23

Tóm tắt: \(m=1,5\)tấn=1500kg;\(\mu=0,03\);\(g=10m\)/s2;\(a=0,1\)m/s2

              \(F_k=?\)

Bài giải:

Theo phương ngang vật chịu tác dụng của lực kéo F và lực ma sát \(F_{ms}\).

Lực ma sát: \(F_{ms}=\mu mg=0,03\cdot1500\cdot10=450N\)

Chọn chiều dương là chiều chuyển động ta có:

 \(F_k-F_{ms}=m\cdot a\)

 \(\Rightarrow F_k=m\cdot a+F_{ms}=1500\cdot0,1+450=600N\)

 

Bình luận (0)
Minh Hiếu
11 tháng 11 2021 lúc 21:25

Theo phương ngang vật chịu tác dụng của lực kéo F và lực ma sát Fms

Lực ma sát: Fms=μmg=0,03⋅1500⋅10=450N

Chọn chiều dương là chiều chuyển động ta có:

 Fk−Fms=m⋅a

 ⇒Fk=m⋅a+Fms=1500⋅0,1+450=600 (N)

Bình luận (0)
người bán muối cho thần...
Xem chi tiết
trương khoa
6 tháng 12 2021 lúc 14:45

Theo định luật II Niu tơn

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F_đ}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

Chiếu theo Oy:\(N=P=mg=10\cdot10=100\left(N\right)\)

Chiếu theo Oy:\(F_đ-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{F_đ-\mu N}{m}=\dfrac{20-0,03\cdot100}{10}=1,7\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Bình luận (0)