1 vật có khối lượng bằng 0.5 kg được thả trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh 1 một phẳng nghiêng dài 10m và hợp với phương ngang gócα=30độ. Lấy G =10m\s2.Hãy tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng theo các trường hợp;
a,Vật trượt không ma sát
b,Vật trượt với hệ số ma sát μ=0.2
một vật có khối lượng 400g dược dặt trên mặt trên mặt bàn ằm ngang .hệ số ma sát trượt giữa bàn và vậ là 0,2 .vật dc kéo 1 lực F=3N theo phương ngang g=10m/s2 a,tình lực ma sát b,tính gia tốc c,sau 5s ngừng tác dụng lực vật đi dc quãng đường bao nhiêu dền khi dừng
Tóm tắt: \(v_0=72\)km/h=20m/s\(;t=10s;v=20\%v_0\)
\(a=?\)
Bài giải:
Vận tốc sau khi vật chuyển động đc 10s:
\(v=20\%v_0=20\%\cdot20=4m\)/s
Gia tốc xe:
\(v=v_0+at\Rightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{4-20}{10}=-1,6\)m/s2
Chọn B.
chứng minh công thức a = g ( sina - µt cosa ) giúp mình với ạ. Mình gấp . Mong các bạn giúp đỡ.. Thanks tr ạ
Hãy thành lập công thức tính gia tốc của một vật có khối lượng m được thả trượt trên mặt phẳng nghiêng so với phương ngang một góc α và hệ số ma sát trượt là μ ?
Một chất điểm chuyển động tròn đều, quay được 60 vòng trong thời gian 2 phút. Tần số f của chất điểm là :
(1 Point)
2 Hz
120 Hz
0,8 Hz
0,5 Hz
Điều gì sẽ sảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp súc nếu lục pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên
Tham khảo
Khi lực ép (áp lực) lên mặt tiếp xúc tăng thì lực ma sát tăng. Còn hệ số ma sát chỉ phụ thuộc vào tính chất của mặt tiếp xúc (vật liệu, tình trạng mặt tiếp xúc) nên nếu lực ép hai mặt tiếp xúc tăng lên thì hệ số ma sát giữa hai mặt đó không thay đổi.
Tham khảo
Khi lực ép (áp lực) lên mặt tiếp xúc tăng thì lực ma sát tăng. Còn hệ số ma sát chỉ phụ thuộc vào tính chất của mặt tiếp xúc (vật liệu, tình trạng mặt tiếp xúc) nên nếu lực ép hai mặt tiếp xúc tăng lên thì hệ số ma sát giữa hai mặt đó không thay đổi.