Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngũ ca
Xem chi tiết
hnamyuh
10 tháng 1 2021 lúc 17:25

Gọi CTHH của A : \(S_xO_y\)

Ta có : 

\(M_A = 32x + 16y = 32.2 = 64(đvC)\)

Với x = 1; y = 2 thì thỏa mãn.

Vậy CTHH của A : \(SO_2\)

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
10 tháng 1 2021 lúc 15:54

SO2

Minh Cao
10 tháng 1 2021 lúc 16:07

SO2

Vũ Thành Long
Xem chi tiết
Kẹo Đắng
5 tháng 12 2016 lúc 17:46

câu 1

gọi CT NxHy

ta có

x: y = \(\frac{82,35}{14}:\frac{17,65}{1}\) = 1: 3

=> NH3

Kẹo Đắng
5 tháng 12 2016 lúc 17:50

câu 2

gọi CT CxHy

ta có nCxHy = 4,48/22,4 = 0,2 => MCxHy = \(\frac{3,2}{0,2}\) = 16

ta có x = \(\frac{16.75\%}{12}=1\)

=> y = \(\frac{16-12}{1}\) = 4

=> CH4

Kẹo Đắng
5 tháng 12 2016 lúc 17:51

câu 3

MM2O = 22.2 = 44

ta có 2M + 16 = 44 => M = 14 => Nito

=> CTHH : N2O

Mạnh 8A3 ĐỨC
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
1 tháng 1 2022 lúc 8:56

Gọi CTHH của khí A là \(S_xO_y\) 

\(M_A=2,2068965.29\approx64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow m_S=64\times50\%=32\left(g\right)\)  

\(\Rightarrow m_O=64-32=32\left(g\right)\\ \Rightarrow x=n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\ \Rightarrow y=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)  

Vậy \(CTHH\)  của khí \(A\) là \(SO_2\) 

Hồng Chiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
8 tháng 7 2016 lúc 10:41

Gọi công thức khí a là SxOy

ta có M(SxOy)=2,759.29=80 g/mol

ta có : % O=100-40=60

=>\(\frac{32x}{40}=\frac{16y}{60}\)=> \(\frac{32x+16y}{100}=\frac{80}{100}=0,8\)

áp dụng dãy tỉ số bằng nhau=> x=1

y=3

=> CTHH: SO3

Nguyễn Thị Anh
8 tháng 7 2016 lúc 10:44

bài 2 tương tự như bài 1:

gọi CTHH: SxOy

M(SxOy)= 2,76.29=80

ta có : \(\frac{32x}{2}=\frac{16y}{3}\)=> \(\frac{32x+16y}{5}=\frac{80}{5}=16\)

=> x=1

y=3

=> CTHH: SO3

hóa trị của S=VI  (vì của O là II)

Diễm My Đỗ Hoàng
Xem chi tiết
Đức Tàii
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
21 tháng 12 2020 lúc 14:08

a.Em xem lại số liệu xem đúng chưa nhé , chứ số liệu kia là vô lý rồi.

b. Gọi công thức đơn giản nhất của A là CxHy 

Ta có x:y = \(\dfrac{80}{12}:\dfrac{20}{1}\)= 6,67 : 20 = 1:3 

Công thức đơn giản nhất của A là CH3 ==> công thức phân tử A là (CH3) 

Tỉ khối A so với H2 = 15 => MA = 15.2 = 30 => n = 2

Vậy công thức phân tử của A là C2H6

Nguyễn Dân
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
4 tháng 1 2021 lúc 8:48

Gọi CTHH của X là CxHy

Tỉ khối X so với H2 = 8 => Mx = 8.2 = 16(g/mol)

%mC = 75% , X chỉ chứa C và H => %mH = 100 - 75 = 25%

=> %mC = \(\dfrac{12.x}{16}\).100% = 75% <=> x  = 1

%mH = \(\dfrac{y.1}{16}.100\)% = 25%  <=> y =  4

Vậy CTHH của X là CH4.

Đoàn Thế Vinh
Xem chi tiết
Lê Duy Khương
25 tháng 8 2021 lúc 20:20

Gọi CTTQ của X là SxOy

Ta có M (X) = 32 . 2 = 64 ( g/mol )

=> 32x + 16y  = 64

Mà X chứa 50% S và 50% O => 32x = 16y

Nên x = 1 ;  y = 2

=> CT : SO2

=> Trong 1mol SO2 có 1 mol S và 2 mol O

Khách vãng lai đã xóa
Hồng Chiên
Xem chi tiết
Jung Eunmi
29 tháng 7 2016 lúc 7:57

Bài 5)  Gọi công thức hoá học của hợp chất là: AlxOy...

Theo đề bài ra ta có:

MAl : MO = 27x : 16y = 4,5 : 4

<=> 72y = 108x => x : y = 2 : 3 ( Chọn x = 2 , y = 3 )

Vậy công thức hoá học của hợp chất là : Al2O3 

Lê Thị Yến
19 tháng 8 2016 lúc 11:53

1) Gọi công thức hóa học của hợp chất là: FexSyOz

Theo đề bài ra ta có: 

Khối lượng của Fe trong hợp chất là: 56 . 2 = 112 (g)

Khối lượng của hợp chất là: \(\frac{112.100\%}{28\%}\) = 400 (g)

Khối lượng của nguyên tử S trong hợp chất là: \(\frac{400.24\%}{100\%}\) = 96 (g)

Số nguyên tử S trong hợp chất là: 96 : 32 = 3 (nguyên tử)

Khối lượng của nguyên tử O trong hợp chất là: 400 - 112 - 96 = 192 (g)

Số nguyên tử O trong hợp chất là: 192 : 16 = 12 (nguyên tử)

\(\Rightarrow\) Công thức hóa học của hợp chất là: Fe2(SO4)3

Đinh Tuấn Việt
4 tháng 7 2016 lúc 14:32

Bạn nên hỏi từng bài để tiện trao đổi ^_^