Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Như
Xem chi tiết
H_H Lê
24 tháng 12 2016 lúc 19:12

sgk vật lí 8.... không thì:)

Nếu chỉ có 2 lực tác dụng vào một vật mà vật vẫn đứng yên => đó là hai lực cân bằng
 Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào một vậtví dụ: Hai đội kéo co những mãi không có người chiến thắng............................ hai bạn kéo tờ giấy nhưng tờ giấy vẫn yên ở chỗ cũ

Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng là giá trị áp lực lên một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó.Công thức tính áp suất: p = d.h

h: độ sâu tính từ điểm tính,đơn vị là mét áp suất tới mặt thoáng chất lỏng....d:trọng lượng riêng của chất lỏng,đơn vị N/m3

Đặc điểm :Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h) có độ lớn như nhau

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 8 2017 lúc 14:39

Hướng dẫn

* Chất lỏng có đặc tính là nén lên các vật nằm trong nó và do đó gây ra áp suất tại mọi điểm trong chất lỏng.

- Tại mọi điểm của chất lỏng, áp suất theo mọi phương là như nhau.

- Áp suất tại những điểm có độ sâu khác nhau thì khác nhau.

* Đơn vị: Trong hệ SI, đơn vị đo áp suất là Niu-tơn trên mét vuông (N/m2), còn gọi là Pascal (Pa):  1 P a = 1 N / m 2

Ngoài ra còn dùng: atm, Torr, bar:

1 a t m = 1 , 013.10 5 P a

1 T o r r = 133 , 3 P a

1 b a r = 10 5 P a ; 1 m b = 10 − 3 b a r = 10 2 P a

          

Nguyen Ngọc Anh
Xem chi tiết
anonymous
20 tháng 12 2020 lúc 21:35

Áp suất chất lỏng

Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng là giá trị áp lực lên một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó.

Công thức tính áp suất: p = d.h

Trong đó:

+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tính tới mặt thoáng chất lỏng, đơn vị m

+ d:trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị N/m3

Ký hiệu: p Đơn vị: N/m2, Pa (Pascal)

Phạm Thanh Hải
Xem chi tiết
Home Sherlock
20 tháng 12 2016 lúc 10:56

mình nghĩ là khi có lực tác dụng(f) vào pit-tông(s) thì sễ truyền đầy đủ áp suất(có khi lớn hơn áp suất tác dụng lên pit-tông nhỏ) sẽ nâng được lực có khối lượng lớn. có thể nói đây là máy dùng lực ép chất lỏng lợi về lực

Khang Lâm
Xem chi tiết
34 PHẠM KHÁNH TOÀN
Xem chi tiết
Trần Đức Hải Phong
25 tháng 12 2023 lúc 12:28

A đúng
B sai vì: tác dụng lên cả thành bình và các vật trong lòng nó nữa

Phạm cao minh
Xem chi tiết

Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất rắn: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất lỏng: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất lỏng khác nhau nỏ vì nhiệt khác nhau.

Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất khí: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.
- Khác nhau:
+ Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
+ Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
+ Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

 

-Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất rắn: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. ... Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất khí: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

-Chất lỏng   >    Chất khí   >    Chất rắn

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 4 2021 lúc 6:11

Đặc điểm

chất rắn: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

chất lỏng: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất lỏng khác nhau nỏ vì nhiệt khác nhau.

chất khí: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Giống nhau:

+Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.
- Khác nhau:
+ Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
+ Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
+ Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

+Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí nhiều hơn chất lỏng ,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

Đỗ Khánh Linh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 12 2021 lúc 15:53

Tham khảo

Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng là giá trị áp lực lên một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó. Công thức tính áp suất: p = d.h

chuche
18 tháng 12 2021 lúc 15:53

Tk:

 

Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng là giá trị áp lực lên một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó.

Công thức tính áp suất: p = d.h

Trong đó:

+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tính tới mặt thoáng chất lỏng, đơn vị m

+ d:trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị N/m3

Ký hiệu: p Đơn vị: N/m2Pa

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
18 tháng 12 2021 lúc 15:54

Tham khảo

undefined

Đào Lươn Lẹo
Xem chi tiết
Đào Lươn Lẹo
17 tháng 12 2021 lúc 17:07

undefined