Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phạm Hà Linh
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
31 tháng 10 2021 lúc 0:21

Sinh học 8 Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu

dựa vào bảng này ta có thể thấy rằng vì nhóm máu O hồng cầu không có cả A và B nhưng trong huyết tương lại có \(\alpha\) sẽ gây hiện tượng kết dính hồng cầu đối với nhóm máu A, \(\beta\) đối với B, \(\alpha\beta\) đối với AB gây nên phản ứng truyền máu tán huyết cấp sau 24h được truyền máu, gây tử vong cho người được truyền máu nên những người mang nhóm máu AB có thể nhận máu từ bất cứ nhóm máu nào và những người mang nhóm máu O có kháng thể trong huyết tương khác với kháng nguyên trên hồng cầu mới có thể truyền được cho tất cả các nhóm máu khác

bô bô
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
10 tháng 12 2021 lúc 21:08

Tham Khảo :

 

 Khi truyền máu cần tuân thủ những nguyên tắc sau:

- Xét nghiệm nhóm máu

- Kiểm tra mầm bệnh của máu người cho.

* Máu O là máu có thể cho được tất cả các nhóm máu khác: Máu O không chứa kháng nguyên trong hồng cầu. Vì vậy khi truyền cho máu khác, không bị kháng thể trong huyết tương của máu người nhận gây dính.

* Máu AB lại có thể nhậnđược tất cả các nhóm máu: Máu AB có chứa cả kháng nguyên A và B trong hồng cầu, nhưng trong huyết tương không có kháng thể, do vậy máu AB không có khả năng gây kết dính hồng cầu lạ. Vì vậy máu AB có thể nhận bất kì nhóm máu nào truyền cho nó.

Minh Hiếu
10 tháng 12 2021 lúc 21:08

Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ nguyên tắc truyền máu sau: Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau (ngưng kết).

Tiến Hoàng Minh
10 tháng 12 2021 lúc 21:09

 

Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ nguyên tắc truyền máu sau: Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau (ngưng kết

 

nguyễn Mai Trang
Xem chi tiết
✰._.✰ ❤teamღVTP
20 tháng 10 2021 lúc 20:20

Hướng dẫn trả lời:

- Vì nhóm máu O trong hồng cầu không có kháng nguyên A và B- Vì nhóm máu O trong hồng cầu không có kháng nguyên A và B

, trong huyết tương có kháng thể Anpha và Bêta. Nếu truyền cho, trong huyết tương có kháng thể Anpha và Bêta. Nếu truyền cho

nhóm máu khác thì không có kháng nguyên nên các kháng nguyênnhóm máu khác thì không có kháng nguyên nên các kháng nguyên

và kháng thể không gặp nhau nên sẽ không làm cho hồng cầu bịvà kháng thể không gặp nhau nên sẽ không làm cho hồng cầu bị

kết dính. Do đó nhóm máu O có thể truyền cho nhóm máu kháckết dính. Do đó nhóm máu O có thể truyền cho nhóm máu khác

, nhóm máu O còn gọi là nhóm máu chuyên cho., nhóm máu O còn gọi là nhóm máu chuyên cho.

(Các nhóm máu khác ở đây là các nhóm máu A, B, AB).(Các nhóm máu khác ở đây là các nhóm máu A, B, AB).

- Vì nhóm máu AB trong hồng cầu có cả hai loại kháng nguyên A- Vì nhóm máu AB trong hồng cầu có cả hai loại kháng nguyên A

và B, trong huyết tương không có kháng thể Anpha và Bêta.và B, trong huyết tương không có kháng thể Anpha và Bêta.

Nếu truyền cho nhóm máu khác thì kháng nguyên của nhóm máuNếu truyền cho nhóm máu khác thì kháng nguyên của nhóm máu

AB và kháng thể (anpha, bêta) của nhóm máu nhận sẽ làm choAB và kháng thể (anpha, bêta) của nhóm máu nhận sẽ làm cho

hồng cầu bị kết dính gây tắc mạch. Do đó nhóm máu O khônghồng cầu bị kết dính gây tắc mạch. Do đó nhóm máu O không

truyền được cho các nhóm máu khác mà chỉ được nhận. Nhóm máutruyền được cho các nhóm máu khác mà chỉ được nhận. Nhóm máu

AB còn được gọi là nhóm máu chuyên nhận.AB còn được gọi là nhóm máu chuyên nhận.

(Các nhóm máu khác ở phần này là các nhóm máu A, B, O).(Các nhóm máu khác ở phần này là các nhóm máu A, B, O).

⇒ Nhóm máu O có thể truyền cho nhóm máu khác, còn nhóm máu⇒ Nhóm máu O có thể truyền cho nhóm máu khác, còn nhóm máu

AB chỉ được nhận.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Chanh Xanh
26 tháng 12 2021 lúc 16:14

TK

Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người nhóm máu O không? Vì  sao? | SGK Sinh lớp 8

Câu 1:

Tham khảo

Những người có nhóm máu AB có thể chấp nhận máu từ bất cứ ai. Tuy nhiên,  sự hiện diện của cả hai kháng nguyên trên tế bào hồng cầu loại AB, những người có nhóm máu AB chỉ có thể hiến máu cho những người có cùng nhóm máu AB với họ.

Đào Trang
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
4 tháng 11 2021 lúc 7:49

THAM KHẢO:

Nhóm máu O: Đây là nhóm máu phổ biến nhất. Những người mang nhóm máu O chỉ nhận máu từ những người có cùng nhóm máu O và có thể hiến máu cho tất cả những nhóm máu khác bởi nhóm máu O không  kháng nguyên A và kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu, nhưng trong huyết tương lại  cả kháng thể A và kháng thể B

Lương Đại
4 tháng 11 2021 lúc 7:58

Vì nhóm máu O là nhóm máu phổ biến biến nhất, còn được gọi là "nhóm máu của người cho" và hiến được cho tất cả nhóm máu. Bởi nhóm máu O không có kháng nguyên A và kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu, nhưng trong huyết tương lại có cả kháng thể A và kháng thể B. Còn nhóm máu AB là nhóm máu có thể nhận được bất kì nhóm máu nào nhưng chỉ nhóm AB truyền được cho nhóm AB

Trương Quang Minh
4 tháng 11 2021 lúc 14:34

Vì nhóm máu O là nhóm máu phổ biến biến nhất, còn được gọi là "nhóm máu của người cho" và hiến được cho tất cả nhóm máu. Bởi nhóm máu O không có kháng nguyên A và kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu, nhưng trong huyết tương lại có cả kháng thể A và kháng thể B. Còn nhóm máu AB là nhóm máu có thể nhận được bất kì nhóm máu nào nhưng chỉ nhóm AB truyền được cho nhóm AB

phương anh trần
Xem chi tiết
Hồ Vĩnh Phước
28 tháng 10 2021 lúc 11:58

nhóm máu AB không truyền được cho nhóm máu O nhé bạn 

 

Arikatogi
28 tháng 10 2021 lúc 12:24

K truyền đc vì sẽ tạo ra chất kết dính làm tắc mạch máu và chế

Nguyễn Trần Đăng Đạo
Xem chi tiết
ngAsnh
22 tháng 12 2021 lúc 20:04

b) Nhóm máu O không có kháng thể A, B trên bề mặt hồng cầu nên khi truyền cho nhóm máu khác sẽ không gây kết dính.

 Nhóm máu AB không có kháng thể a,b trong huyết tương nên khi nhận máu từ các tất cả nhóm máu dù có kháng nguyên trên hồng cầu hay không cũng sẽ không gây kết dính.

Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Huyen Le
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
15 tháng 12 2022 lúc 22:06

Con trai bác Bình có thể truyền cho bác. Vì chỉ người có nhóm máu O với người có nhóm máu O mới có thể truyền cho nhau bởi hồng cầu không bị kết dính.