Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thị Quynh Trang
Xem chi tiết
Tam Nguyen
20 tháng 12 2016 lúc 19:25

thi hả bạn

Hung Dinh
20 tháng 12 2016 lúc 19:33

1.nhờ cơ khép vỏ

2.mực, bạch tuộc,...

3.dựa vào vòng sinh trưởng ở vỏ trai

4.là lớp vỏ kitin,cấu tạo chủ yếu=canxi

5.Tôm có cấu tạo bằng kitin, ngấm canxi, cứng chắc, giúp che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển. Có sắc tố giúp tôm thay đổi màu sắc theo môi trường.

6.chấu chấu,cào cào,sâu cuốn lá,sâu đục thân

7. mực và ốc sên cùng một ngành thân mềm vì chúng có nhiều điểm giống nhau(bạn xem trong sách) nhưng mực bơi nhanh hơn ốc sên do lớp vỏ đá vôi của mực đã bị tiêu biến qua các con đường tiến hóa. (Vì trong quá trình sống chúng ko cần sử dụng lớp vỏ này nên nó sẽ tự thoái hóa do đó vì sao mực và bạch tuột bơi nhanh lí do là vỏ đá vôi của chúng bị thoái hóa). Nhưng thay vào đó mực và bạch tuột có " vũ khí" chiến đấu lợi hại của nó đó là những xúc tu dài hay là trò phun mực của mực ống sẽ giúp mực bắt mồi hiệu quả trong biển khơi

8.châu chấu:hô hấp = lỗ thở 2 bên bụng

tôm:hô hấp bằng mang

chúc bạn may mắn :))

Cún Con
20 tháng 12 2016 lúc 19:52

1. Nhờ bản lề có dây chằng cùng 2 cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ

2. Mk chịu!

3. Dựa vào vòng tăng trưởng vỏ

4.Vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ thấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụngnhư bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.

5. ( Tìm nát máy nhưng ko thấy! T^T)

6. Châu chấu

7. Vì chúng có chung đặc điểm của ngành thân mềm như:

-Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi (mai)

-Có khoang áo

-Hệ tiêu hóa phân hóa8. - Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào, khác hẳn với tôm sông, thuộc lớp Giáp xác (chúng hô hấp bằng mang)
Cao Khánh Ly
Xem chi tiết
Phương Thảo
12 tháng 12 2016 lúc 17:09

Trên vỏ của tôm cua đã luộc chín có lớp sắc tố màu đỏ tươi, có tên khoa học là astaxanthin (cùng họ với beta caroten).
Các loại giáp xác như tôm, cua khi còn sống, sắc tố của chúng kết hợp với protein trong lớp chitine của vỏ, lúc này chúng không có màu gì đặc biệt. Tuy nhiên, khi luộc chín, dưới tác dụng của nhiệt độ sẽ khiến các protein có tên beta-crustacyanin thay đổi cấu trúc phân tử, phá vỡ các liên kết giữa chúng (beta-crustacyanin) và sắc tố astaxanthin, sắc tố bị tách riêng ra dẫn đến việc màu đỏ của astaxanthin xuất hiện rõ ràng khiến vỏ ngoài của tôm, cua trở thành màu đỏ.
Sự biến đổi màu sắc của các loài động vật giáp xác này gần giống với sự thay đổi màu của lá cây. Ở trạng thái sinh trưởng khỏe mạnh bình thường, sắc tố vàng (Xanthophyll) có trong lá cây bị che phủ bởi những sắc tố màu lục (diệp lục tố, Chlorophyll). Khi mùa thu về, những phân tử chlorophyll bị phá vỡ, và do vậy, các sắc tố màu vàng cam có cơ hội xuất hiện. Nhờ đó, lá cây đổi sang màu vàng đặc trưng.

Bích Ngọc Huỳnh
30 tháng 12 2017 lúc 17:26

2.

Khi tôm còn sống, sắc tố đó là Cyanoristalin, nhưng khi tôm chết do dưới ảnh hưởng của nhiệt độ nên sắc tố đó biến đổi thành chất zooerytrin có màu gạch nên khi rang , phơi tôm có màu đỏ .

Nếu sai thj cho tớ xin lỗi trước nha

Bích Ngọc Huỳnh
30 tháng 12 2017 lúc 17:27

3. Có các biện pháp như :

- bắt sâu hại

- dùng vợt bắt sâu, bệnh hại.

- bẫy đèn

- bẫy dính côn trùng

- đặt bẫy feromol

- ngắt những lá già, lá bị sâu bệnh và ngắt những lá có trứng sâu, bệnh hại.

- trồng cây trong nhà kính

- nuôi các loại sinh vật để diệt sâu hại như : nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch,..

Oops Shun
Xem chi tiết
Daisy bella
Xem chi tiết
Người
18 tháng 12 2018 lúc 17:27

thôi bn ơi

cái này cả cái đề cương

dài thế này ai làm dc

cho dù có thì chắc lười

lên GOOGLE mà tìm

Phuong Truc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 12 2016 lúc 16:53

Ốc sên sẽ ăn tiêu tùng cây cối của bạn bây giờ đó....để biến hại thành lợi bạn có 2 cách sau đây :
-buổi tối bạn ầm đèn pin ra vườn bắt ốc bỏ vào thùng...ngâm thành nước.. tưới cho cây kiểng, tốt lắm, xanh um cả lên
- hoặc bỏ vào thùng cám heo...nấu cho heo ăn
cha mẹ tôi đã từng nuôi ốc sen để nấu cho heo ăn..nhưng cám thành nhớt nhớt...heo ....chê...hic. bên Pháp có các câu lạc bộ của nhừng người ăn ốc sên, hổng bíêt họ chế biến ra sao để ăn được nhỉ!?
để loại trừ chúng bạn có thể mua thuốc đặc trị ốc sên ở cửa hàng thuốc thực vật

Yin Ckan
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 12 2021 lúc 21:35

Chắc là A

Long Sơn
28 tháng 12 2021 lúc 21:36

A

đéo có tên
28 tháng 12 2021 lúc 21:36

ờ A đó

Phan Thanh Ngộ cute
Xem chi tiết
Lê Phương Bảo Ngọc
6 tháng 6 2021 lúc 17:50

1. Di chuyển:
Trùng giày di chuyển nhờ lông bơi.
 Quá trình lấy thức ăn tiêu hóa và thải bã:
- Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng.
- Tiêu hoá: Thức ăn-> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hoá -> Biến đổi nhờ enzim -> chất dinh dưỡng ngấm vào chất nguyên sinh.
- Bài tiết (Quá trình thải bã): Chất thải được đưa đến không bào co bóp -> lỗ thoát ra ngoài cơ thể.
-> Như vậy ở trùng giày đã có sự phân hóa chức năng ở từng bộ phận

2.- Trùng kiết lị gây ra bệnh kiết lị.
- Triệu trứng: Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày.

mình chỉ biết làm 2 câu đầu thôi, chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Phan Thanh Ngộ cute
6 tháng 6 2021 lúc 18:06

thanks Bảo Ngọc nha

Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Bảo Ngọc
6 tháng 6 2021 lúc 18:14

không có gì, mà mình xin lỗi bạn nha, mấy câu cuối mình không biết làm, bạn thông cảm.

Khách vãng lai đã xóa
Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Linh
Xem chi tiết
Quỳnh Như
20 tháng 12 2016 lúc 13:47
-San hô chú yếu là có lợi. Ấu trùng san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều loại động vật biến.
Vùng biển nước ta rất giàu san hô (có nhiều loại khấc nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,... là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương.
-Tuy nhiên, một số đào ngầm san hô cũng gây trở ngại khùng ít cho giao thông đường biến.-Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.-Cơ thể giun có phớt hồng vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da. -Vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi.
-Vây lưng và vây hậu môn giữ thăng bằng theo chiều dọc.-Vây ngực cũng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng, quan -trọng hơn vây bụng.-Vây bụng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng.
Bình Trần Thị
20 tháng 12 2016 lúc 13:34

1.

- San hô có ý nghĩa về mặt kinh tế, đây là nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho xây dựng, trang trí nhà cửa, làm đồ trang sức…- Biển san hô tạo cảnh quan độc đáo ở đại dương, có ý nghĩa lớn về mặt sinh thái. - Ngoài ra, san hô hóa thạch còn là vật chỉ thị địa tần trong nghiên cứu địa chất. Mặt khác vùng biển lớn có san hô thường gây ảnh hưởng xấu đến vấn đề lưu thông đường thủy.
Bình Trần Thị
20 tháng 12 2016 lúc 13:35

2.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.