Khi nào dùng thứ có s và không có s . Cho ví dụ
Khi nào dùng BÀNG THÁI CÁCH,CÁCH DÙNG VÀ VÍ DỤ CỤ THỂ NHA MN
AI NHANH MÌNH TÍCH CHO
:D
Bàng thái cách trong tiếng Anh
1. Bàng thái cách trong tiếng Anh là gì?
Bàng thái cách (Subjunctive) là thể đặc biệt trong tiếng Anh dùng để nhấn mạnh tầm quan trọng của một sự việc nào đó. Do vậy, bàng thái cách hay được sử dụng trong câu để đưa ra lời khuyên.
Như đã biết, trong tiếng Anh có 3 MOOD (cách)
Imperative mood (mệnh lệnh cách).Indicative mood (trực thái cách).Subjunctive mood (bàng thái cách, giả định cách, thể giả định).2. Cách dùng:
Bàng thái cách, hay còn gọi là Subjunctive, là một thể đặc biệt trong tiếng Anh, được dùng để:
Diễn tả một ý kiến về một việc có thực hoặc không có thực hoặc không chắc chắn.Nó có thể diễn tả một giả thiết, ước muốn, mệnh lệnh, yêu cầu, thắc mắc…Dùng để nhấn mạnh tầm quan trọng hay sự khẩn cấp phải làm việc gì đó, do đó bàng thái cách hay được dùng để đưa ra lời khuyên.Ví dụ:
Ex 1: I suggest that he COME to work on time. / Tôi đề nghị anh ấy đến làm việc đúng giờ.
=> Động từ Come được chia ở thể bàng thái cách
Ex 2: If I were you, I would go to bed. / Nếu tôi là bạn, tôi sẽ đi ngủ.
=> Động từ Were được chia ở thể bàng thái cách.
3. Ba dạng của bàng thái cách
a. Bare infinitive (Động từ nguyên mẫu không “To”)
Công thức:
S + V (bare infinitive)
Công thức này được dùng trong các trường hợp sau đây:
a.1) Khi muốn ao ước, cầu xin
VD 1: God save the King. / Xin chúa hãy cứu lấy đức vua.
=> Lẽ ra trong câu này “save” phải được chia là “saves” vì chủ ngữ là ngôi thứ ba số ít. Nhưng trường hợp này ta phải dùng bàng thái cách, nên “save” để nguyên mẫu không chia.
VD 2: Peace be with you. / Cầu mong bình yên sẽ đến với bạn.
=> Tương tự, động từ “be” phải được chia là “is”, nhưng do dùng bàng thái cách, nên động từ để nguyên mẫu không chia.
a.2) Khi muốn ra lệnh, yêu cầu, đòi hỏi
Khi đó câu phải hội tụ đầy đủ hai điều kiện: Câu phải có hai mệnh đề, mệnh đề chính thường phải ở phía trước và phải chứa một trong các từ:
Command: We recommend that he go with us./ Chúng tôi đề nghị anh ta đi với chúng tôi.Demand: I demand that I be allowed to be free now./ Tôi yêu cầu là tôi phải được thả tự do ngay lập tức.Proposal: Our proposal is that he be elected leader./ Đề nghị của chúng tôi là ông phải được bầu làm người lãnh đạo.Suggestion: Our suggestion that he go on foot. Đề nghị của chúng tôi là anh ấy nên đi bộ.a.3) Khi muốn nhấn mạnh câu với một thành ngữ
It is necesary that…
It is important that….
It is imperative that….
Ví dụ:
It is necessary that he work hard. / Anh ta nên làm việc chăm chỉ.
It is imperative that he keep off the grass. / Người ta nhấn mạnh rằng anh không được bước lên bãi cỏ.
b. Bàng thái cách có dạng quá khứ:
Dùng để chỉ hành động hoặc sự kiện không có thật trong lúc đang nói.
Ví dụ:
I wish I knew French well. / Tôi ước tôi giỏi tiếng Pháp.
=> Khi nói câu này tôi không giỏi tiếng Pháp.
Chú ý: Nếu gặp “to be” thì cả sáu ngôi đều được chia là “were” chứ không phải “was”.
Ví dụ:
He look as if he was a rich man. => Sai
Phải sửa lại là: He look as if he were a rich man. / Anh ta trông như môt người đàn ông giàu có.
c. Bàng thái cách có dạng quá khứ hoàn thành
Dùng để chỉ hành động hoặc sự kiện không có thật trong quá khứ.
Ví dụ:
I wish I had given some money to him lastnight. / Tôi ước tôi đã đưa một ít tiền cho anh ta tối qua.
=> Nhưng thực tế là tối qua đã không đưa tiền.
If only I had met her before she got married. / Giá mà tôi gặp cô ấy trước khi cô ấy kết hôn.
=> Thực tế là đã không thể gặp cô ấy trước khi cô ấy kết hôn.
Chúc bạn học tốt !
Dài quá, #-#, thôi cũng đc thank bn nha
cảm ơn bạn Lê Phan Quân nhiều !
Khi nào thù dùng quy tắc nhân và khi nào dùng quy tắc cộng vậy. Lấy ví dụ và có thể chứng minh quy tắc đó không
Ví dụ 1:
Cho hàm số (fx) = \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-5x\\x^3-4x-1\end{matrix}\right.\)khi x>-1 và x<-1.
Kết luận nào sau đây không đúng:
A. H/s liên tục tại x= -1
B. H/s liên tục tại x=1
C. H/s liên tục tại x=-3
D. H/s liên tục tại x=3
Ví dụ 2:
Cho hàm số f(x) = \(\dfrac{2x-1}{x^3-4x}\)
Kết luận nào sau đây đúng:
A. H/s liên tục tại x=-2
B. H/s liên tục tại x=0
C. H/s liên tục tại x=0,5
D. H/s liên tục tại x=2
Ví dụ 3:
Cho f(x) = \(\dfrac{\sqrt{x+2}-\sqrt{2-x}}{x}\)
Kết luận nào sau đây đúng?
A. 0
B. 1
C. \(\dfrac{1}{2}\)
D. \(\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\)
Ví dụ 4:
Cho hàm số f(x)= \(\left\{{}\begin{matrix}3x-5\\ax-1\end{matrix}\right.\)khi x≤-2 và x>-2
Với giá trị nào của a thì hàm số f(x) liên tục tại x=-2?
A. a=-5
B, a=0
C. a=5
D. a=6
1. Hàm không liên tục tại \(x=-1\) nên đáp án A sai
2. Hàm liên tục tại \(x=0,5\)
3. Đề thiếu
4. \(\lim\limits_{x\rightarrow-2^-}f\left(x\right)=3.\left(-2\right)-5=-11\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow-2^+}f\left(x\right)=-2a-1\)
Hàm liên tục tại x=-2 khi:
\(-2a-1=-11\Rightarrow a=-5\)
Cho số nguyên dương N (N ≤ 104). Gọi M là tổng của N với các chữ số của nó. Khi đó ta gọi N là nguồn của M.
Ví dụ : N = 245, khi đó 245 + 2 + 4 + 5 = 256. Như vậy 245 là nguồn của 256. Có những số không có nguồn và có những số có nhiều nguồn. Ví dụ, số 216 có 2 nguồn là 198 và 207.
Cho số nguyên M (M ≤ 104). Hãy tìm nguồn nhỏ nhất của nó. Nếu M không có nguồn thì ghi ra 0.
Input : gồm một số M duy nhất
Output : gồm một số duy nhất là nguồn của M hoặc số 0 nếu M không có nguồn.
Input | Output |
216 | 198 |
Làm pascal nha mn giúp mình với
Cho số nguyên dương N (N ≤ 104). Gọi M là tổng của N với các chữ số của nó. Khi đó ta gọi N là nguồn của M.
Ví dụ : N = 245, khi đó 245 + 2 + 4 + 5 = 256. Như vậy 245 là nguồn của 256. Có những số không có nguồn và có những số có nhiều nguồn. Ví dụ, số 216 có 2 nguồn là 198 và 207.
4). Hãy tìm nguồn nhỏ nhất của nó. Nếu M không có nguồn thì ghi ra 0.
Input : gồm một số M duy nhất
Output : gồm một số duy nhất là nguồn của M hoặc số 0 nếu M không có nguồn.
Input | Output |
216 | 198 |
Làm pascal nha mn giúp mình với
program tim_nguon_nho_nhat;
const
MAX_NUMBER = 10000;
var
M, nguon_nho_nhat: Integer;
function TinhTongChuSo(num: Integer): Integer;
var
sumOfDigits: Integer;
begin
sumOfDigits := 0;
while num > 0 do
begin
sumOfDigits := sumOfDigits + (num mod 10);
num := num div 10;
end;
TinhTongChuSo := sumOfDigits;
end;
function TimNguonNhoNhat(M: Integer): Integer;
var
N, M_temp, M_digits, nguon_nho_nhat: Integer;
begin
M_temp := M;
nguon_nho_nhat := MAX_NUMBER;
for N := 1 to M_temp do
begin
M_digits := TinhTongChuSo(N) + N;
if M_digits = M_temp then
begin
if N < nguon_nho_nhat then
nguon_nho_nhat := N;
end;
end;
if nguon_nho_nhat = MAX_NUMBER then
TimNguonNhoNhat := 0
else
TimNguonNhoNhat := nguon_nho_nhat;
end;
begin
Readln(M);
nguon_nho_nhat := TimNguonNhoNhat(M);
if nguon_nho_nhat = 0 then
Writeln('0')
else
Writeln('Nguon nho nhat cua ', M, ' la ', nguon_nho_nhat);
end.
Khi nào có vật sáng mà ta không nhìn thấy vật sáng đó không? Cho ví dụ minh họa và giải thích.
Vật đó ở sau lưng ta, hoặc ta che mắt [ hoặc ta bị mù :) ]
I. Công cơ học - Định luật về công
Câu 1. Khi nào có công cơ học? Viết công thức tính công cơ học trường hợp có lực tác dụng F làm cho vật dịch chuyển quãng đường s, chú thích tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức? Cho ví dụ về trường hợp có công trong thực tế mà em biết.
II. Công suất
Câu 1. Viết công thức tính công suất, chú thích tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức. Công suất của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào?
III. Cơ năng
Câu 1: Khi nào vật có cơ năng?
Câu 2: Các dạng cơ năng(động năng, thế năng đàn hồi, thế năng hấp dẫn) phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 3: So sánh cơ năng của hai vật cùng khối lượng khi biết: vận tốc, độ cao của chúng so với vật mốc và độ biến dạng của chúng.
IV. Cấu tạo chất
Câu 1. Chuyển động nhiệt của các phân tử liên quan trực tiếp đến yếu tố nào?
Câu 2. So sánh khoảng cách phân tử của các chất: rắn, lỏng, khí.
Câu 3. Hiện tượng khuếch tán là gì?Cho ví dụ minh họa?
V. Nhiệt năng-Sự truyền nhiệt
Câu 1. Nhiệt năng của vật là gì? Trình bày mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật?
Câu 2. Kể tên các hình thức truyền nhiệt và cho biết hình thức truyền nhiệt nào là chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí. Hình thức truyền nhiệt nào truyền được trong chân không?
Câu 3. Nhiệt lượng là gì?
Câu 4. So sánh sự dẫn nhiệt của 3 chất: rắn, lỏng, khí. Trong chất rắn kim loại nào dẫn nhiệt tốt nhất?
Câu 5. Thả một thỏi chì được nung nóng vào cốc nước lạnh, vật nào đã truyền nhiệt năng cho vật nào? Nhiệt năng của vật nào tăng, nhiệt năng của vật nào giảm? Đây là hình thức thực hiện công hay truyền nhiệt?
Câu 6. Dùng búa đập vào miếng đồng làm miếng đồng nóng lên. Nhiệt năng của vật nào tăng? Đây là hình thức thực hiện công hay truyền nhiệt?
Câu 7. Vì sao trong chất rắn không xảy ra đối lưu?
VI. Nhiệt lượng
Câu 1: Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào ? Viết công thức tính nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên, chú thích tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.
Câu 2: Hãy cho biết đơn vị của nhiệt dung riêng ? Nói nhiệt dung riêng của nước là 42000J/Kg.K có ý nghĩa gì? Đun một lượng nước như nhau bằng 2 ấm : một ấm nhôm và một ấm đồng, ấm nào nước mau sôi hơn, ấm nào cần nhiệt lượng nhiều hơn ?(biết nhiệt lượng toả ra ở 2 bếp là như nhau, nhiệt dung riêng của nhôm lớn hơn của đồng ).
Câu 3. Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt khi có 2 vật truyền nhiệt cho nhau.
Câu 4. Viết công thức tính nhiệt lượng của vật tỏa ra.Chú thích tên của các đại lượng có trong công thức ?
Câu 5. Viết phương trình cân bằng nhiệt trong trường hợp có 2 vật truyền nhiệt cho nhau. Thả một thỏi đồng được nung nóng vào cốc nước lạnh. So sánh nhiệt độ của thỏi đồng và nước sau khi cân bằng?
Câu 6. Thả một quả cầu bằng đồng có khối lượng 500g được đun nóng tới 150oC vào một cốc nước ở 30oC. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 50oC. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là 380J/kg.K, 4200J/kg.K.
Câu 7. Thả một quả cầu bằng nhôm có khối lượng 800g được đun nóng tới 200oC vào một cốc có chứa 1 lít nước. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 50oC. Tính nhiệt độ ban đầu của nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880J/kg.K, 4200J/kg.K.
CÂU HỎI NÂNG CAO:
Câu 1. Giải thích vì sao vào ban ngày gió lại thổi từ biển vào đất liền, còn ban đêm gió lại thổi từ đất liền ra biển. Biết nhiệt dung riêng của đất bằng 800J/Kg.K nhỏ hơn nhiệt dung riêng của nước bằng 4200J/Kg.K
Câu 2. Tại sao vào mùa lạnh, sờ tay vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ?
Câu 3: Tìm một ví dụ chứng tỏ một vật không phải lúc nào cũng có cơ năng, nhưng lúc nào cũng có nhiệt năng.
Câu 4. Giải thích vì sao trong ấm điện đun nước, dây đun được đặt gần sát đáy ấm mà không đặt phía trên.
Câu 5. Vì sao ở những nhà máy người ta thường xây ống khói rất cao?
Bài 5. a) Lực tiếp xúc xuất hiện khi nào? Lực không tiếp xúc xuất hiện khi nào?
b) Lấy một ví dụ về lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc.
c) Lấy 2 ví dụ về lực ma sát có lợi; 2 lực ma sát không có lợi?
Tham khảo
a)Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực. Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.
b)Lực tiếp xúc: Thủ môn bắt bóng
Lực không tiếp xúc: Nam châm hút nhau
c)
Ma sát có lợi:
+ Lực ma sát trượt giữa viên phấn và cái bảng
+ Lực ma sát giữa bu lông và đai ốc
Lực ma sát không có lợi
+Lực ma sat trượt làm mòn các động cơ, máy móc, đồ dùng (ma sát trượt giữa đế giày và mặt đường, hoặc ma sát giữa đĩa tròn và xích của xe đạp,.)
+Lực ma sát trượt đẩy cái hộp chuyển động trên sàn,..
Bài 5. a) Lực tiếp xúc xuất hiện khi nào? Lực không tiếp xúc xuất hiện khi nào?
b) Lấy một ví dụ về lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc.
c) Lấy 2 ví dụ về lực ma sát có lợi; 2 lực ma sát không có lợi?
giúp mk