Cho ví dụ về động từ là chủ ngữ trong câu
ví dụ về câu trần thuậ đơn có từ là, ( nhiều ví dụ nha để mk chọn lọc ấy ) xác định chủ ngữ , vị ngữ trong ví dụ đó và cho biết vị ngữ đó do từ loại hay cụm từ loại nào tạo thành??? đừng lấy trong sách nha mí bn, lấy trong sách mk sẽ ko tick đâu nhé, gúp mk đi nha
Ví dụ câu trần thuật đơn có từ là:
-Em là một học sinh
+Em: CN, cấu tạo từ danh từ
+là một học sinh: VN, cấu tạo từ cụm danh từ
Thế nào là câu chủ động? Cho một ví dụ về câu chủ động? b. Tìm cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu trong ví dụ sau đây và cho biết cụm chủ - vị được mở rộng làm thành phần gì của câu? Con mèo nhảy làm đổ lọ hoa
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).
VD: Em vừa mới ăn một cái bánh rán
b.Cụm C-V bổ xung ý cho chủ ngữ
Con mèo(C) nhảy làm đổ lọ hoa (V)
câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động) ví dụ: con mèo vồ lấy con chuột.
cụm chủ- vị bỏ sung ý nghĩa cho chủ ngữ( con mèo)
con mèo là chủ ngữ, nhảy làm đổ lọ hoa là vị ngữ
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động). VD: Em vừa mới ăn một cái bánh rán b.Cụm C-V bổ xung ý cho chủ ngữ Con mèo(C) nhảy làm đổ lọ hoa (V)
cho ví dụ về chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và từ câu bị động chuyển thành câu chủ động
tk
https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-7/cho-vi-du-ve-chuyen-doi-cau-chu-dong-thanh-cau-bi-dong--faq520762.html
Link refer:https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-7/cho-vi-du-ve-chuyen-doi-cau-chu-dong-thanh-cau-bi-dong--faq520762.html
vô link :https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-7/cho-vi-du-ve-chuyen-doi-cau-chu-dong-thanh-cau-bi-dong--faq520762.html
cho ví dụ về câu đơn bình thường. Sau đó mở rộng câu theo 2 cách
cho ví dụ về câu chủ động. Sau đó biến đổi câu thành câu bị động
Con chăm học. Mẹ rất vui lòng.
Đó là hai câu đơn.
Vì con chăm học nên mẹ rất vui lòng
Con chăm học làm cho mẹ rất vui lòng
Câu đơn bình thường: Con mèo có rất dễ thương.
Câu mở rộng thành phần CN : Con mèo nhà tôi rất dễ thương.
Câu mở rộng thành phần VN : Con mèo này có bộ lông trắng muốt.
Câu chủ động : Mọi người rất yêu con mèo nhà em.
Câu bị động : Con mèo nhà em được mọi người yêu mến.
Các bạn cho mình ví dụ về passive voice và từ câu chủ động đổi thành câu bị động, cám ơn nhiều.
- Ví dụ Passive Voice:
- Chủ động: - The teacher punish the pupils.
- Bị động: - The pupils are punished.
Ex:
Active: She arranges the books on the shelf every weekend.
Passive: The books are arranged on the shelf by her every weekend.
còn một số dạng đặc biệt cần bỏ "by tân ngữ" bạn tự tìm hiểu nhé!
Passive voice
Ex : My mother often makes tea for my father.
=> Tea is often made for my father by my mother
CHÚC BẠN HỌC TỐT ~
bài 1: lấy ví dụ về tác dụng của dấu phẩy:
- dấu phẩy ngăn cách chủ ngữ với chủ ngữ trong câu:
- dấu phẩy ngăn cách vị ngữ với vị ngữ trong câu :
VD1: Tre,nứa,trúc,mai,vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau
VD2:Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông,ồn ào,đông vui,tấp nập
chắc chắn 100%
chúc bạn học tốt!
Cho 1 số ví dụ về câu chủ động và câu bị động
Câu chủ động: Con mèo vồ lấy con chuột
Câu bị động: Con chuột bị con mèo vồ lấy
CHỦ ĐỘNG : HÙNG VƯƠNG TRUYỀN NGÔI CHO LANG LIÊU
Bị động: Lang Liêu được Hùng Vương truyền ngôi
không có ở trong sách đk mn?
Viết thì hiện tại đơn với động từ thường và động từ to be chỉ cần Công thức thôi. Nhưng mà phải ghi rõ chủ ngữ 1 và chủ ngữ 2 ví dụ như chủ ngữ 1 là (I /you/we/they) chắc các bạn hiểu rõ
Viết thì hiện tại đơn với động từ thường và động từ to be chỉ cần Công thức thôi. Nhưng mà phải ghi rõ chủ ngữ 1 và chủ ngữ 2 ví dụ như chủ ngữ 1 là (I /you/we/they) chắc các bạn hiểu rõ