Những câu hỏi liên quan
trinh gia huy
Xem chi tiết
Phương_52_7-23 Uyên
8 tháng 11 2021 lúc 21:48

Tham Khảo

Bài thơ “Qua đèo Ngang ” đã cho chúng ta cảm nhận được nỗi buồn cô đơn và niềm hoài cổ thầm kín của bà Huyện Thanh Quan. Nỗi buồn trong bài thơ được minh chứng rõ nét qua yếu tố không gian và thời gian. Không gian “đèo Ngang” cùng “bóng xế tà” đã trở thành điểm tựa cho nỗi buồn cô đơn trong lòng nhân vật trữ tình. Thiên nhiên, cảnh vật nơi đèo Ngang với cỏ cây, hoa lá và cả bóng người nhưng cũng không khiến nỗi buồn ấy với đi. Bởi lẽ đó là con người “lom khom”, là những hoạt động “lác đác”. Từ láy tượng hình đã cho ta hiểu hơn về cuộc sống tẻ nhạt, chầm chậm và buồn man mác của con người. Để rồi từ đó thi nhân với niềm hoài cổ trực tiếp bộc lộ tình cảm một cách chân thành, thiết tha: nhớ nước, thương nhà. Bà huyện Thanh Quan mang trong bao nỗi sầu muộn để giưa không gian bao la ấy, tác giả chỉ còn có thể hướng về quá khứ mà nhìn ngắm, mà cảm nhận cái đẹp. Thiên nhiên, cảnh vật, con người, nỗi u sầu bao trùm lên mọi vật là khoảng lặng trầm buồn trong thơ, trong tâm trạng thi nhân

Bình luận (0)
Thảo Trần
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
22 tháng 10 2021 lúc 10:35

3. Nội dung của bài thơ " Qua Đèo Ngang" là gì? 
A. Miêu tả cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút.
B. Miêu tả cảnh tượng Đèo Ngang thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn hoang sơ.
C. Thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng, cô đơn của tác giả.
D. Cả A, B, C đều đúng.
4. Câu thơ" Lom khom dưới núi, tiều vài chú" ( Qua Đèo Ngang) đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh    B. Phép đối    C. Đảo ngữ   D. Ẩn dụ

Bình luận (0)
Lâm Nguyễn Quang
22 tháng 10 2021 lúc 10:35

D và C 

 

Bình luận (0)
....
22 tháng 10 2021 lúc 10:36

c

Bình luận (0)
Nguyen Nam
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
11 tháng 1 2022 lúc 21:09

D

Bình luận (0)
Sơn Mai Thanh Hoàng
11 tháng 1 2022 lúc 21:09

D

Bình luận (0)
Khổng Minh Hiếu
11 tháng 1 2022 lúc 21:09

A

Bình luận (1)
7.2 huỳnh anh
Xem chi tiết
DinoNguyen
29 tháng 12 2021 lúc 15:03

Câu D :)

Bình luận (0)
Gia Bảo Phan Bùi
Xem chi tiết
bao ho
1 tháng 12 2021 lúc 7:31

đúng

Bình luận (1)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
1 tháng 12 2021 lúc 7:32

Đúng rồi

Bình luận (1)
Bảo Chu Văn An
1 tháng 12 2021 lúc 7:32

đúng nha bạn

Bình luận (1)
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
17 tháng 11 2021 lúc 8:51

C

Bình luận (0)
ツhuy❤hoàng♚
17 tháng 11 2021 lúc 8:52

C. Nỗi nhớ nhà, hoài cổ; nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả.

Bình luận (2)
tai Tran
Xem chi tiết
Phan Huy Bằng
6 tháng 1 2022 lúc 13:12

Tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang.

Bình luận (0)
Phan Huy Bằng
6 tháng 1 2022 lúc 13:13

B á

Bình luận (0)
Ki bo
Xem chi tiết
Linh Phương
12 tháng 12 2016 lúc 16:28

bài này bạn viết khá tốt. Nếu đk chấm mk sẽ cho bạn 8,5đ bài này

Bình luận (4)
Minh khổng tuấn
29 tháng 11 2017 lúc 20:27

khá tốt cậu làm rất tốt biểu cảm về tác phẩm văn học

rất biết phân tích các hình ảnh trong thơ

nếu tớ là thầy cô giáo tớ sẽ cho bạn 9

Bình luận (0)
Gia Hiếu Nguyễn Duy
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 11 2021 lúc 16:06

Em tham khảo:

Trong đoạn văn "Qua Đèo Ngang"của Bà Huyện Thanh Quan,4 câu thơ cuối đã diển tả tâm trạng buồn và (Quan hệ từ) cô đơn của tác giả trong buổi chiều tà.Nơi đèo ngang heo hút,cuộc sống vắng vẻ,buồn tẻ lại càng quạnh quẽ,thê lương khi xuất hiện âm thanh của loài chim. Nhà thơ mượn tiếng chim cuốc,chim đa đa để nói lên nỗi lòng tâm sự-nhớ nước,thương nhà da diết,khắc khoải.Mặc dù có âm thanh của cuộc sống nhưng lại càng làm cho cảnh vật nơi đây trở nên buồn bã đến nao lòng.Phải chăng nó chính là nỗi niềm tâm sự của nữ sĩ Thanh Quan gửi gắm vào âm thanh này?Và trước cảnh đất trời non nước bao la,rộng lớn,tác giả chợt "dừng chân đứng lại",càng cảm nhận được cái nhỏ bé,đơn độc giữa thiên nhiên mênh mông,bát ngát.Hai hình ảnh đối lập này cũng làm khắc họa thêm nỗi buồn,nỗi cô đơn của nhà thơ.Đặc biệt cụm từ "ta với ta" kết thúc hai câu thơ đã diễn tả nỗi cô đơn tuyệt đối của người lữ khác tha hương.Lúc này đây,chỉ có mỗi mình bà Huyện Thanh Quan đối diện với chính mình,không có người tâm sự,sẻ chia.Đó là tiếng lòng của nhà thơ như chất chứa,dồn nén lại.

Bình luận (0)