Kinh tế EU phụ thuộc nhiều vào hoạt động?
A. Hàng không, tài chính.
B. Xuất, nhập khẩu.
C. Sản xuất công nghiệp.
D. Đầu tư nước ngoài
Kinh tế EU phụ thuộc nhiều vào hoạt động?
A. Hàng không, tài chính.
B. Xuất, nhập khẩu.
C. Sản xuất công nghiệp.
D. Đầu tư nước ngoài
Đáp án B
Kinh tế EU phụ thuộc nhiều vào hoạt động xuất nhập khẩu.
Kinh tế EU phụ thuộc nhiều vào hoạt động gì?
A. Hoạt động sản xuất công nghiệp.
B. Hoạt động xuất, nhập khẩu.
C. Hoạt động tài chính.
D. Hoạt động sản xuất nông nghiệp.
Đáp án B
Kinh tế EU phụ thuộc nhiều vào hoạt động xuất, nhập khẩu. Các nước thuộc EU đã dỡ bỏ hàng rào thế quan trong buôn bán với nhau và có chung một mức thuế trong quan hệ thương mại với các nước ngoài EU.
Kinh tế EU phụ thuộc nhiều vào hoạt động gì?
A. Hoạt động sản xuất công nghiệp
B. Hoạt động xuất, nhập khẩu
C. Hoạt động tài chính
D. Hoạt động sản xuất nông nghiệp
Đáp án B
Kinh tế EU phụ thuộc nhiều vào hoạt động xuất, nhập khẩu. Các nước thuộc EU đã dỡ bỏ hàng rào thế quan trong buôn bán với nhau và có chung một mức thuế trong quan hệ thương mại với các nước ngoài EU.
Liên minh Châu Âu (EU) là một liên kết kinh tế khu vực lớn đạt nhiều thành tựu về hợp tác khu vực trên thế giới. Vậy EU hoạt động với mục tiêu và thể chế như thế nào? Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới và sự hợp tác, liên kết trong EU thể hiện ra sao?
- Mục tiêu: xây dựng và phát triển liên minh kinh tế và tiền tệ với một đơn vị tiền tệ chung; liên minh chính trị với chính sách đối ngoại, an ninh chung và hợp tác về tư pháp, nội vụ.
- Thể chế: bao gồm bốn cơ quan thể chế của EU là: Hội đồng châu Âu; Nghị viện châu Âu; Uỷ ban Liên minh châu Âu (nay là Uỷ ban châu Âu) và Hội đồng Bộ trưởng EU (nay là Hội đồng Liên minh châu Âu).
- Vị thế: EU là một trong những trung tâm kinh tế và tổ chức thương mại hàng đầu thế giới
Tình hình kinh tế Mĩ bước ra khỏi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào?
A. Nền kinh tế Mĩ bị tàn phá và thiệt hại nặng nề.
B. Nền kinh tế Mĩ phụ thuộc chặt chẽ vào các nước châu Âu khác.
C. Mĩ thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thê giới.
D. Mĩ nhanh chóng khôi phục nền kinh tế và đạt được bước phát triển “thần kì”.
C. Mỹ thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ đã tận dụng cơ hội kinh doanh và phục hồi kinh tế mạnh mẽ thông qua chính sách hỗ trợ kinh tế từ chính phủ. Điều này đã giúp Mỹ trở thành một trong những quốc gia giàu mạnh và có ảnh hưởng lớn nhất trong nền kinh tế thế giới. Mỹ đã trở thành một trung tâm tài chính, kinh doanh và công nghiệp quan trọng, đóng góp đáng kể vào việc hình thành nền kinh tế toàn cầu.
Kinh tế của EU phụ thuộc nhiều vào
A. các nước phát triển.
B. các nước đang phát triển.
C. hoạt động xuất – nhập khẩu.
D. ngành kinh tế mũi nhọn.
Đáp án C.
Giải thích: SGK/49, địa lí 11 cơ bản.
Nền kinh tế Nhật Bản phụ thuộc vào nước ngoài nhiều nhất ở lĩnh vực nào?
A. Năng lượng
B. Nông sản
C. Thiết bị máy móc
D. Lao động
Dựa vào bảng số liệu và thông tin trong bài, em hãy:
- Nêu tên những hoạt động kinh tế quan trọng của Liên minh châu Âu.
- Chứng minh Liên minh châu Âu là một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới.
Những hoạt động kinh tế quan trọng của Liên minh châu Âu:
- Tài chính – ngân hàng;
- Giao thông vận tải;
- Truyền thông;
- Công nghiệp công nghệ cao,…
Liên minh châu Âu là một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới vì:
- Năm 2020, GDP đạt hơn 15 nghìn tỉ USD (xếp thứ 2 thế giới).
- Liên minh châu Âu là trung tâm dịch vụ và công nghiệp hàng đầu thế giới.
- Đối tác kinh tế lớn nhất của Liên minh châu Âu là các quốc gia ở Bắc Mỹ và châu Á - Thái Bình Dương.
Sửa những câu chưa đúng cho phù hợp với nội dung bài học :
a. Nền kinh tế châu Phi phát triển theo hướng chuyên môn hóa phiến diện.
→
b. Nền kinh tế châu Phi phụ thuộc vào thị trường bên ngoài.
→
c. Sản phẩm xuất khẩu của các nước châu Phi là máy móc, thiết bị, hàng tieudung, lương thực.
→
đ. Kinh tế đối ngoại của các nước châu Phi phát triển nhanh với các mặt hàng đa dạng.
→
a. Nền kinh tế châu Phi phát triển theo hướng chuyên môn hóa phiến diện.
→ Nền kinh tế châu Phi đang dần đi xuống theo hướng chuyên môn hóa phiến diện.
b. Nền kinh tế châu Phi phụ thuộc vào thị trường bên ngoài.
→ Nền kinh tế châu Phi còn đang phụ thuộc nhiều vào thị trường bên ngoài.
c. Sản phẩm xuất khẩu của các nước châu Phi là máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực.
→ Sản phẩm xuất khẩu của các nước châu Phi chủ yếu là máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực.
đ. Kinh tế đối ngoại của các nước châu Phi phát triển nhanh với các mặt hàng đa dạng.
→ Kinh tế đối ngoại của các nước châu Phi đang phát triển nhanh với cùng các mặt hàng đa dạng.
Các bạn ơi trả lời giúp mình đi, mình đang cần gấp
mình cũng làm giống bạn nhưng cũng k biết sửa sao
Tìm kiếm trên internet các thông tin về mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa liên minh châu âu và Việt Nam. Các mặt hàng xuất khẩu - nhập khẩu chính của nước ta sang EU.
Mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa liên minh Châu Âu và Việt Nam
- Năm 1992 hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và EU mới thực sự bắt đầu, khi Việt Nam và cộng đồng Châu Âu (nay là EU) kí kết Hiệp định dệt may.
- Năm 1995 Việt Nam và cộng đồng Châu Âu đã kí kết Hiệp định khung về hợp tác kinh tế.
- Năm 1996 ủy ban Châu Âu thành lập phái đoàn đại diện thường trực tại Việt Nam.
- Năm 2010 kí tắt Hiệp định PCA Việt Nam - EU.
- Năm 2012 Hiệp Định Đối Tác và Hợp Tác Toàn Diện EU-Việt Nam (PCA), được ký kết, thể hiện cam kết của Liên minh Châu Âu trong việc tiến tới mối quan hệ hiện đại, trên diện rộng và cùng có lợi với Việt Nam.
- Năm 2019 Việt Nam đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Liên minh Châu Âu (EU) và đã ký kết Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU.
Các mặt hàng xuất khẩu
- Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện.
- Các mặt hàng nông nghiệp đã qua chế biến: Rau quả, thuỷ sản, gạo, cà phê, hạt điều, cao su, hạt tiêu, chè.
Các mặt hàng nhập khẩu
- Dược phẩm.
- Sản phẩm hóa chất.
- Linh kiện điện tử, linh kiện ô tô, máy móc các loại.
- Và nhiều sản phẩm khác.