Phan Thu Trang
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
20 tháng 7 2016 lúc 8:26

Trong dd ban đầu: 
K+_____a mol 
Mg2+___b mol 
Na+____c mol 
Cl-_____a + 2b + c mol 

mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1) 

nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol 

Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g. 
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol 
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*) 
Khi cho Mg vào A có pư: 
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+) 
0.02__0.04 
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol 
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r) 
0.41___0.41 

Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2) 

Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2: 
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2 
Khi nung: 
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O 

Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol 
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có: 
b = 0.08 mol_________________________(3) 

(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1 

mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g 
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g 
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 6 2017 lúc 11:48

Bình luận (0)
Dieu linh
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 1 2021 lúc 21:21

\(n_{Fe_2O_3} = \dfrac{24}{160} = 0,15(mol)\)

\(Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\)

Ta có : \(n_{Fe} = n_{H_2} = 0,1(mol)\)

BTNT với Fe  : \(2n_{Fe_2O_3} = n_{Fe} + x.n_{Fe_xO_y}\\ \Rightarrow n_{Fe_xO_y} = \dfrac{0,15.2-0,1}{x} = \dfrac{0,2}{x}\ mol\)

Suy ra : 0,1.56 + \(\dfrac{0,2}{x}\)(56x + 16y) = 21,6

⇒ \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\). Vậy CTHH cần tìm Fe2O3

Bình luận (0)
Bích Huệ
Xem chi tiết
Thảo Phương
15 tháng 7 2021 lúc 8:22

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố Fe: \(n_{Fe_xO_y}.x=n_{Fe_2O_3}.2\)

=> \(\dfrac{11,6}{56x+16y}.x=0,075.2\)

=> x=3,y=4 

Vậy CT của oxit Fe3O4

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Hùng
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
31 tháng 8 2021 lúc 9:06

a

Bình luận (0)
Babi girl
31 tháng 8 2021 lúc 9:07

câu a

 

Bình luận (0)
Khianhmoccua
Xem chi tiết
Khianhmoccua
Xem chi tiết
chi nguyen
Xem chi tiết
Alpha Phương Hoa
24 tháng 6 2017 lúc 7:22

Rainbow

Bình luận (0)
Hoàng Anh Tú
Xem chi tiết
Pham Van Tien
28 tháng 12 2015 lúc 22:32

2yAl + 3FexOy ---> yAl2O3 + 3xFe (1) Chất rắn B gồm Al2O3, Fe và Al dư (vì phản ứng xảy ra hoàn toàn nên FexOy không dư).

0,08                        0,04        0,08

Al(dư) + NaOH + H2O ---> NaAlO2 + 3/2H2 (2)

0,02                                  0,02        0,03 mol

Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O (3) Phần không tan D là Fe.

NaAlO2 + HCl + H2O ---> Al(OH)3\(\downarrow\)+ NaCl (4)

2Al(OH)3 ---> Al2O3 + 3H2O (5) (5,1 gam chất rắn là Al2O3).

0,1               0,05 mol

2Fe + 6H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3SO2\(\uparrow\) + 6H2O (6)

0,08                                           0,12 mol

Theo pt(4) và (5) số mol NaAlO2 = số mol Al(OH)3 = 0,1 mol. Do đó số mol NaAlO2 ở pt (3) = 0,1 - 0,02 = 0,08 mol. Suy ra số mol Al2O3 sinh ra ở pư (1) = 0,04 mol.

Theo pt(6) số mol Fe = 0,08 mol. Như vậy, từ pt (1) ta có: 2y = 3x hay x/y = 2/3. Suy ra: Fe2O3.

m = mAl + mFe2O3 = 27(0,08 + 0,02) + 160.0,04 = 9,1 gam.

Bình luận (3)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 6 2017 lúc 12:25

Đáp án C

Bình luận (0)