Cho mình hỏi gieo 2 con súc sắc duy nhất một lần là sao ạ
Gieo một con súc sắc ba lần. Tính xác suất sao cho mặt sáu chấm xuất hiện ít nhất một lần
Không gian mẫu là kết quả của việc gieo 3 lần súc sắc
⇒ n(Ω) = 6.6.6 = 216.
A: “ Mặt 6 chấm xuất hiện ít nhất 1 lần”
⇒ A−: “ Không xuất hiện mặt 6 chấm”
Gieo một con súc sắc 3 lần. Tính xác suất sao cho mặt 6 chấm xuất hiện ít nhất một lần ?
Một con súc sắc cân đối và đồng chất được gieo hai lần. Tính xác suất sao cho :
a) Tổng số chấm của hai lần gieo là 6
b) Ít nhất một lần gieo xuất hiện mặt một chấm
Rõ ràng \(\Omega=\left\{\left(i;j\right):1\le i,j\le6\right\}\)
Kí hiệu :
\(A_1:\) "Lần đầu xuất hiện mặt 1 chấm"
\(B_1:\) "Lần thứ hai xuất hiện mặt 1 chấm"
\(C:\) " Tổng số chấm là 6"
\(D:\) "Mặt 1 chấm xuất hiện ít nhất một lần"
a) Ta có \(C=\left\{\left(1,5\right),\left(5,1\right),\left(2,4\right),\left(4,2\right)\left(3,3\right)\right\},P\left(C\right)=\dfrac{5}{36}\)
b) Ta có \(A_1,B_1\) độc lập và \(D=A_1\cup B_1\) nên
\(P\left(D\right)=P\left(A_1\right)+P\left(B_1\right)-P\left(A_1B_1\right)\)
\(=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{6}.\dfrac{1}{6}=\dfrac{11}{36}\)
gieo 1 con súc sắc cân đối đồng chất 2 lần tính xác suất sao cho 2 lần gieo là khác nhau
Lời giải:
Gieo 2 con xúc xắc cân đối đồng chất, có $6.6=36$ kết quả
Gieo 2 con xúc xắc có kết quả giống nhau, có $6$ khả năng
Xác suất để 2 lần gieo có kết quả khác nhau là:
$1-\frac{6}{36}=\frac{5}{6}$
Gieo con súc sắc hai lần. Biến cố A là biến cố để sau hai lần gieo có ít nhất một mặt 6 chấm:
A. A={(1,6),(2,6),(3,6),(4,6),(5,6),(6,6)(6,1),(6,2),(6,3),(6,4),(6,5)}
B. A={(6,1),(6,2),(6,3),(6,4),(6,5)}
C. A= {(1,6),(2,6),(3,6),(4,6),(5,6)}
D. A={(1,6),((2,6),(3,6),(4,6),(5,6),(6,6)}
Gieo con súc sắc hai lần. Biến cố A là biến cố để sau hai lần gieo có ít nhất một mặt 6 chấm:
Gieo 1 con súc sắc 2 lần gieo liên tiếp Tính xác suất để kết quả 2 lần gieo giống nhau
mong mn giúp em ạ
n(omega)=6*6=36
n(A)=6
=>P(A)=6/36=1/6
Gieo 2 con súc sắc cân đối một cách độc lâpk. Tính xác suất sao cho tổng số chấm trên mặt 2 con súc sắc bằng 10
Gọi A là biến cố “Tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc là 10”
Tập hợp mô tả biến cố A gồm 3 phần tử :
\(\Omega_A=\left\{\left(4;6\right);\left(6;4\right);\left(5;5\right)\right\}\)
Không gian mẫu \(\Omega\) có 36 phần từ.
\(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{3}{36}=\dfrac{1}{12}\)
Một con súc sắc đồng chất được gieo 6 lần. Xác suất để được một số lớn hơn hay bằng 5 xuất hiện ít nhất 5 lần là
A. 31/23328
B. 41/23328
C. 51/23328
D.21/23328
Ta có n(Ω)= 6.6.6.6.6.6 = 66
Có các trường hợp sau:
1.Số bằng 5 xuất hiện đúng 5 lần ; 1 lần là khác 5: có 5 cách.
Số kết quả thuận lợi là
2. Số bằng 5 xuất hiện đúng 6 lần
có kết quả thuận lợi.
3. Số bằng 6 xuất hiện đúng 5 lần; 1 lần là khác 6: có 5 cách
Số kết quả thuận lợi là
4. Số bằng 6 xuất hiện đúng 6 lần
có kết quả thuận lợi.
Vậy xác suất để được một số lớn hơn hay bằng 5 xuất hiện ít nhất 5 lần là
Chọn A.