n(omega)=6*6=36
n(A)=6
=>P(A)=6/36=1/6
n(omega)=6*6=36
n(A)=6
=>P(A)=6/36=1/6
Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất ba lần. Xác suất tính số chấm trong ba lần gieo bằng 6 là A 1/2 B 5/108 C 5/9 D 1/24
Câu 1:gieo một đồng xu cân đối và đồng chất 2 lần>Xác suất của biến cố''2 lần gieo xuất hiện mặt khác nhau'' là
A.1 B.1/4 C.3/4 D.1/2
Câu 2:Gieo 1 con xúc sắc cân đối và đồng chất 1 lần.Xác suất biến cố''Số chấm xuất hiện là số nguyên tố'' là
A.1/2 B.2/3 C.2/3 D.1/6
Gieo một đồng tiền và đồng chất 3 lần. Tính xác suất để có 2 lần gieo mặt ngửa.
gieo đồng xu 4 lần liên tiếp.tính xác suất có ít nhất 2 lần liên tiếp xuất hiện mặt ngửa
Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a) A : "Lần thứ hai xuất hiện mặt 5 chấm";
b) B : "Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo bằng 7 ";
c) C: "Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo chia hết cho 3";
d) D : "Số chấm xuất hiện lần thứ nhất là số nguyên tố";
e) E: "Số chấm xuất hiện lần thứ nhất nhỏ hơn số chấm xuất hiện lần thứ hai".
Gieo độc lập 10000 lần 1 đồng tiền cân đối: tính xác suất để trong 10000 lần gieo đó số lần mặt N xuất hiện nằm trong khoảng (5050,5100)
Gieo 1 con xúc xắc 2 lần.Tính xác suất sao cho: A) Tổng số chấm 2 lần gieo bằng nhau b) tổng số chấm chia hết cho 2 c)tổng số chấm bé hơn 10
Gieo một con xúc xắc cân đối, đồng chất một lần. Tính xác suất xuất hiện 2 mặt chấm
Gieo 1 con xúc xắc cân đối, đồng chất một lần. Tính xác suất xuất hiện trên hai mặt chấm